Wiki - KEONHACAI COPA

Thiên văn học neutrino

Sơ đồ hệ thống quan sát neutrino Icecube đặt tại Nam cực
Hình ảnh neutrino của siêu tân tinh SN 1987A, một siêu tân tinh P-type II trong Large Magellanic Cloud, NASA.
Một kính viễn vọng neutrino

Thiên văn học neutrino là một nhánh của thiên văn họcvật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thểbức xạ neutrino. Neutrino sinh ra trong phản ứng hạt nhân mà trường hợp riêng là phân rã phóng xạ. Nó đang diễn ra trong lòng Mặt Trời và các ngôi sao, trong các lò phản ứng hạt nhân, hoặc khi các tia vũ trụ va chạm nguyên tử.

Neutrino là hạt vũ trụ tương tác yếu, do đó nó cung cấp một cơ hội duy nhất để quan sát các tiến trình khó có thể tiếp cận bằng các kính thiên văn thông thường. Mặt khác quan sát neutrino chỉ được thực hiện ở một vài trung tâm quan sát có hệ thống quan sát neutrino[1][2], là thiết bị có thể tích khối dò cực lớn và dùng đến các dụng cụ quan sát đắt tiền.

Nghiên cứu thiên văn neutrino vẫn còn ở trong giai đoạn trứng nước.[3] Đến nay nó mới chỉ xác nhận nguồn neutrino ngoài Trái ĐấtMặt Trờisiêu tân tinh SN 1987A.[4][5]

Các quan sát và thiết bị[sửa | sửa mã nguồn]

Các hệ thống quan sát neutrino đang hoạt động
Đài / Trạm quan sátVị tríThể tích khối dòĐộ phân giải gócDải năng lượngNăm
Super-KamiokandeHida, Gifu,
 Nhật Bản
50.000 m³26°108-1012 eV1996-hiện nay
Observatorio Pierre AugerCiudad de Mendoza,  Argentina50.000 m³1017-1021 eV2004-hiện nay
Antarctic Impulse Transient AntennaTrạm quan sát McMurdo, Nam cực1.000.000 m³1017-1021 eV2006-2007. 2008-2009
Telescopio ANTARESĐịa Trung hải0.05 km³0.3°1010-1016 eV2008-hiện nay
IceCube[2]Nam cực1 km³1011-1021 eV2010-hiện nay
Extreme Universe Space ObservatoryISS1 km³1019-1021 eV2015 (ước tính)
Baksan Neutrino ObservatoryBaksan,  Nga3.000 m³??1977–hiện nay

Chỉ dẫn[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Cowan, C. L., Jr.; Reines, F.; Harrison, F. B.; Kruse, H. W.; McGuire, A. D. (1956). "Detection of the free neutrino: A Confirmation". Science 103 (3124): 103–104.
  2. ^ a b Alicia, Rivera (2013). "Los neutrinos captados en la Antártida abren una nueva ventana al universo". Diario El País, 2013. Truy cập 15/01/2016.
  3. ^ Davis, R., Jr.; Harmer, D. S.; Hoffman, K. C. (1968). "A search for neutrinos from the Sun". Physical Review Letters 20 (21): 1205–1209.
  4. ^ Reines, F.; et al. (1965). "Evidence for high-energy cosmic-ray neutrino interactions". Physical Review Letters 15 (9): 429–433.
  5. ^ Achar, C. V.; et al. (1965). "Detection of muons produced by cosmic ray neutrinos deep underground". Physics Letters 18 (2): 196–199.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_v%C4%83n_h%E1%BB%8Dc_neutrino