Wiki - KEONHACAI COPA

Thiên văn học cực tím

Thiên hà Andromeda quan sát bằng tia cực tímtia X năng lượng cao, xuất ngày 5/01/2016.

Thiên văn học tử ngoại hay thiên văn học cực tím là một nhánh của thiên văn họcvật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thểbức xạ tia cực tím (UV).

Bước sóng của tia cực tím có phạm vi 0,75-300 μm. Tia cực tím là bức xạ nằm ở giữa ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng 0,38-0,75 μm, và tia X có bước sóng dưới 10 nm[1]. Tia cực tím bị không khí hấp thụ mạnh, nên các quan sát phải thực hiện trên tầng cao hoặc trên tàu vũ trụ.

Các phép đo quang phổ tử ngoại được sử dụng để phân biệt các thành phần hóa học, mật độ, và nhiệt độ của môi trường giữa các vì sao, và nhiệt độ và thành phần của các ngôi sao trẻ nóng. Quan sát tia cực tím cũng có thể cung cấp thông tin cần thiết về sự tiến hóa của các thiên hà.

Hình do Astro 2 UIT chụp thiên hà Pinwheel (M101) ở tia cực tím.

Các quan sát và thiết bị[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hoa Kỳ - Far Ultraviolet Camera/Spectrograph, trên Apollo 16 (April 1972)
  • Hoa Kỳ + ESRO - TD-1A (135-286 nm; 1972–74)
  • Hoa Kỳ - Orbiting Astronomical Observatory (#2:1968-73. #3:1972-81)
  • Liên Xô - Orion 1 and Orion 2 Space Observatories (#1:1971; 200-380 nm spectra; #2:1973; 200-300 nm spectra)
  • Hoa Kỳ + Hà Lan - Astronomical Netherlands Satellite (150-330 nm, 1974–76)
  • Hoa Kỳ + ESA - International Ultraviolet Explorer (115-320 nm spectra, 1978–96)
  • Liên Xô - Astron (spacecraft) Astron-1 (1983–89; 150-350 nm)
  • Liên Xô - Glazar 1 & 2 on Mir (in Kvant-1, 1987-2001)
  • Hoa Kỳ - Extreme Ultraviolet Explorer EUVE (7-76 nm, 1992-2001)
  • Hoa Kỳ - Far Ultraviolet Spectroscopic Explorer FUSE (90.5-119.5 nm, 1999-2007)
  • Hoa Kỳ + ESA - Extreme ultraviolet Imaging Telescope (on Solar and Heliospheric Observatory SOHO imaging sun at 17.1, 19.5, 28.4, and 30.4 nm)
  • Hoa Kỳ - GALEX (135-280 nm, 2003-2013)
  • Hoa Kỳ + ESA - Hubble Space Telescope (Hubble Space Telescope Imaging Spectrograph STIS 1997–115–1030 nm) (Hubble Wide Field Camera 3 WFC3 2009–200-1700 nm)
  • Hoa Kỳ - Swift Gamma-Ray Burst Mission (170–650 nm spectra, 2004--)
  • Hoa Kỳ - Hopkins Ultraviolet Telescope (flew in 1990 and 1995)
  • Đức - ROSAT XUV[2] (17-210eV) (30-6 nm, 1990-1999)
  • Đức - Public Telescope Public Telescope (PST)[3][4][5] (100-180 nm, Launch planned 2019)
  • Ấn Độ - Astrosat (130-530 nm, launched in September 2015)

Xem thêm List of space telescopes

Chỉ dẫn[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ A. N. Cox, ed. (2000). Allen's Astrophysical Quantities. New York: Springer-Verlag. ISBN 0-387-98746-0.
  2. ^ “R. Staubert, H. Brunner,1 H.-C. Kreysing - The German ROSAT XUV Data Center and a ROSAT XUV Pointed Phase Source Catalogue (1996)”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2016.
  3. ^ “Public Telescope Project”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2016.
  4. ^ The first public space telescope Lưu trữ 2015-09-24 tại Wayback Machine Popular Astronomy UK
  5. ^ Ein privates Weltraumteleskope für Amateure und Profis Spektrum DE

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_v%C4%83n_h%E1%BB%8Dc_c%E1%BB%B1c_t%C3%ADm