Wiki - KEONHACAI COPA

Thủ tướng Latvia

Thủ tướng Cộng hòa Latvia
Latvijas Republikas Ministru prezidents
Cờ hiệu Thủ tướng Latvia
Đương nhiệm
Krišjānis Kariņš

từ 23 tháng 1 năm 2019
Chính phủ Latvia
Thể loạiNgười đứng đầu chính phủ
Thành viên của
Bổ nhiệm bởiTổng thống
Nhiệm kỳKhông giới hạn thời gian
Người đầu tiên nhậm chứcKārlis Ulmanis
Thành lập19 tháng 11 năm 1918; 105 năm trước (1918-11-19)
Bãi bỏ1940–1991
Lương bổng€53,601 hằng năm[1]

Thủ tướng Latvia (tiếng Latvia: Ministru prezidents) là thành viên cao cấp nhất chính phủ Latvia và cũng là người đứng đầu nội các Latvia. Vị trí thủ tướng này được đề cử bởi tổng thống, tuy nhiên người được đề cử phải nhận được sự tán thành từ đa số các thành viên quốc hội Latvia (Saeima).

Dưới đây là danh sách các thủ tướng Latvia hoặc các chức vụ tuơng đuơng trong khoảng thời gian từ năm 1918 tới nay.

Theo tiếng Latvia, tên chức vụ này được dịch ra là Bộ trưởng-Thủ hiến. Tuy có một vài chức vụ tuơng đượng như vậy khi phiên dịch từ một số ngôn ngữ châu Âu, tuy nhiên báo chí ở Việt Nam vẫn sử dụng tên gọi Thủ tướng khi gọi tên về người đứng đầu chính phủ tại đây.

Danh sách[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích:[sửa | sửa mã nguồn]

  • Các đảng tham gia nội các sau khi nhiệm kỳ bắt đầu sẽ được in nghiêng.
  • Các đảng rời nội các trước khi kết thúc nhiệm kỳ sẽ được gạch chân và in nghiêng.
  • Các đảng rời nội các trước khi kết thúc nhiệm kỳ nhưng các bộ trưởng vẫn ở lại tại nhiệm tại nội các sẽ được gach chân.
  • Các đảng rời nội các trước khi kết thúc nhiệm kỳ và các bộ trưởng của đảng đó rời nội các trong khoảng thời gian từ sau khi đảng đó rời khỏi nội các (hoặc ra khỏi đảng) cho đến trước khi người đứng đầu nội các kết thúc nhiệm kỳ được gạch ngang và in nghiêng.
  • Ngược lại, khi các bộ trưởng của đảng đó rời đi (hoặc ra khỏi đảng) hết mà đảng vẫn quyết định ở lại mà không giữ chức vụ bộ trưởng nào thì đảng đó sẽ được gạch chân và gạch ngang.
  • Các đảng gia nhập nội các sau khi nội các được thành lập; sau đó toàn bộ bộ trưởng tham gia nội các từ chức nhưng không rời nội các; sau đó nữa thì đảng này tái bổ nhiệm các bộ trưởng mới trở lại nội các thì đảng đó sẽ được gạch chân, gạch ngang và in nghiêng.
  • Các đảng gia nhập nội các sau khi nội các được thành lập và sau đó rời khỏi nội các trước khi nội các giải thể được gạch chân, gạch ngang và in đậm.

1918 – 1940[sửa | sửa mã nguồn]

      LZS       Không đảng      MP      DC      PA      LJSP      LKP

[a][b][c]
TênChân dungNhiệm kỳ tại nhiệmThời gian nhiệm sởĐảngNội cácSaiema
(Tuyển cử)
Kārlis Ulmanis
(1877 – 1942)
Thủ tướng Chính phủ tạm quyền

Thủ tướng
không khung.19 tháng 11 năm 191813 tháng 7 năm 19192 năm, 212 ngày.Liên minh Nông dân Latvia
(LZS)
Ulmanis tạm quyền I
LZSLNPDCDS
PC
14 tháng 7 năm 19198 tháng 12 năm 1919Ulmanis tạm quyền II
LZS – LŽNP – DC
9 tháng 12 năm 191911 tháng 6 năm 1920Ulmanis tạm quyền III
LZS – LŽNP – DS
12 tháng 6 năm 192018 tháng 6 năm 1921Ulmanis I
LZSDSLDP
CA
(1920)
Zigfrīds Anna Meierovics
(1887 – 1925)
Thủ tướng
không khung19 tháng 6 năm 192126 tháng 1 năm 19231 năm, 221 ngàyLiên minh Nông dân Latvia
(LZS)
Meierovics I
LZSDCMPLTP
Jānis Pauļuks
(1865 – 1937)
Thủ tướng
không khung27 tháng 1 năm 192327 tháng 6 năm 1923151 ngàyKhông đảngPauļuks
LZSLSDSPDCLJSMP
1
(1922)
Zigfrīds Anna Meierovics
(1887 – 1925)
Thủ tướng
không khung28 tháng 6 năm 192326 tháng 1 năm 1924212 ngàyLiên minh Nông dân Latvia
(LZS)
Meierovics II
LZSLSDSPDCLJSMP
Voldemārs Zāmuēls
(1872 – 1948)
Thủ tướng
không khung27 tháng 1 năm 192418 tháng 12 năm 1924212 ngàyKhông đảngZāmuēls
BNCDCLJS
Hugo Celmiņš
(1877 – 1941)
Thủ tướng
không khung19 tháng 12 năm 192423 tháng 12 năm 19251 năm, 4 ngàyLiên minh Nông dân Latvia
(LZS)
Celmiņš I
LZSDCMPLJS
Kārlis Ulmanis
(1877 – 1942)
Thủ tướng
không khung24 tháng 12 năm 19256 tháng 5 năm 1926133 ngàyLiên minh Nông dân Latvia
(LZS)
Ulmanis II
LZSLJSPLJSLZPNA
2
(1925)
Arturs Alberings
(1877 – 1934)
Thủ tướng
không khung7 tháng 5 năm 192618 tháng 12 năm 1926225 ngàyLiên minh Nông dân Latvia
(LZS)
Alberings
LZSDCLJSPLJSLZP
Marģers Skujenieks
(1886 – 1941)
Thủ tướng
không khung19 tháng 12 năm 192623 tháng 1 năm 19281 năm, 35 ngàyĐảng Mensheviks
(MP)
Skujenieks I
LSDSPMPLPPDCLJS
Pēteris Juraševskis
(1872 – 1945)
Thủ tướng
không khung24 tháng 1 năm 192830 tháng 11 năm 1928311 ngàyĐảng Trung dung Dân chủ
(DC)
Juraševskis
LZS DCLZPVRP / DbRP
Hugo Celmiņš
(1877 – 1941)
Thủ tướng
không khung1 tháng 12 năm 192826 tháng 3 năm 19312 năm, 115 ngàyLiên minh Nông dân Latvia
(LZS)
Celmiņš II
LZSDCLJSPLDZALAKNPVRP / DbRP
3
(1928)
Kārlis Ulmanis
(1877 – 1942)
Thủ tướng
không khung27 tháng 3 năm 19315 tháng 12 năm 1931253 ngàyLiên minh Nông dân Latvia
(LZS)
Ulmanis III
LZSLJSPLDZANAMKRALKZPLPP
Marģers Skujenieks
(1886 – 1941)
Thủ tướng
không khung6 tháng 12 năm 193123 tháng 3 năm 19331 năm, 107 ngàyLiên đoàn Tân Nông dân Cấp tiến
(PA)
Skujenieks II
PAMPLZPALJSP
4
(1931)
Ādolfs Bļodnieks
(1889 – 1962)
Thủ tướng
24 tháng 3 năm 193316 tháng 3 năm 1934357 ngàyĐảng Tân Nông dân-Tiểu Địa chủ
(LJSP)
Bļodnieks
LJSPLZSDCLZPAPALKKPKDP
Kārlis Ulmanis
(1877 – 1942)
Thủ tướng
17 tháng 3 năm 193415 tháng 5 năm 1934[d]6 năm, 94 ngàyLiên minh Nông dân Latvia[d]
(LZS)
Ulmanis IV
LZSKAPALKKPKDP
15 tháng 5 năm 1934[d]19 tháng 6 năm 1940Không đảngUlmanis V
Không đảng[d]
Đình chỉ[d]
Augusts Kirhenšteins
(1872 – 1963)
Thủ tướng
20 tháng 6 năm 194025 tháng 8 năm 194066 ngàyKhông đảngKirhenšteins[e]
Không đảng
Đình chỉ
  1. ^ Từ ngày 24 tháng 12 năm 1917 (6 tháng 1 năm 1918 theo lịch mới) đến ngày 20 tháng 2 năm 1918, Cộng hòa Iskolata được thành lập tại Vidzeme và quản lý bỏi Ủy ban chấp hành Công nhân, Nông dân và Dân cày không ruộng Xô viết Latvia (với Chủ tịch Ủy ban Chấp hành là Fricis Roziņš). Đến ngày 20 tháng 8, người Đức hoàn tất việc chiếm đóng toàn bộ lãnh thổ Latvia và cả xứ Vidzeme. Chính phủ lưu vong Iskolat được sơ tán đến Moskva và tồn tại đến ngày 4 tháng 4 năm 1918 thì bị giải thể.
  2. ^ Vào ngày 16 tháng 4 năm 1919, tại thành phố cảng Liepaja, một số phe nhóm người Đức-Baltic lật đổ chính phủ của Ulmanis. 10 ngày sau đó, mục sư LutherAndrievs Niedra đến Liepaja và nhận được tin mình được những người Đức Baltic bầu làm người đứng đầu chính phủ mới tại đây. Chính phủ này tồn tại đến 27 tháng 6 năm 1919 thì bị giải thể, sau khi thua trận trước người Liên Xô và sau là Latvia.
  3. ^ Trong thời gian mà Hồng quân Công Nông Nga-Xô chiếm đóng Latvia vào, một chính phủ thân Nga Xô-viết được người Nga được thành lập là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia vào ngày 4 tháng 12 năm 1918, túc khi chính phủ tạm quyền Công Nông Latvia được thành lập. Người Nga Xô-viết ra đạo luật công nhận chính phủ tạm quyền của Xô viết Latvia cũng như thành lập quân đội Latvia theo Xô viết. Sau đó, Hồng quân Nga-Xô tiến vào các vùng lãnh thổ khác của Latvia và làm chủ phần lớn Latvia vào tháng 2 năm 1920. Tuy nhiên, vào ngày 26 tháng 5, chính phủ Xô viết Latvia buộc phải rời khỏi Latvia. Đến tháng 1 năm 1920, người Latvia được sự trợ giúp của người Ba Lan tái chiếm toàn bộ Latvia và vào ngày 3 tháng 1 năm 1920, chính phủ Xô viết Latvia giải thể.
  4. ^ a b c d e Ngày 15 tháng 5 năm 1934, Ulmanis tiến hành đảo chính và đình chỉ hoạt động của Seimas và các đảng phái chính trị, bao gồm cả đảng Liên minh Nông dân Latvia (LZP) mà ông đang là lãnh tụ.
  5. ^ Nội các Kirhenšteins được tổng thống Ulmanis phê chuẩn sau khi quân đội Liên Xô tiến vào Latvia năm 1940. Các thành viên nội các được đề xuất bởi Andrey Vyshinsky và điều hành bởi Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô của Latvia.

1940 – 1990[sửa | sửa mã nguồn]

      LK(b)P      LKP

TênChân dungNhiệm kỳ tại nhiệm
(Thời gian nhiệm sở)
Đảng phái chính trị
Vilis Lācis
(1904 – 1966)
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
25 tháng 8 năm 1940 27 tháng 11 năm 1959
(18 năm, 214 ngày)
Đảng Cộng sản Bolshevik Latvia
Jānis Peive
(1906 – 1976)
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
27 tháng 11 năm 1959 23 tháng 4 năm 1962
(2 năm, 147 ngày)
Đảng Cộng sản Bolshevik Latvia
Đảng Cộng sản Latvia
Vitālijs Rubenis
(1914 – 1994)
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
23 tháng 4 năm 1962 5 tháng 5 năm 1970
(8 năm, 43 ngày)
Đảng Cộng sản Latvia
Jurijs Rubenis
(1925 – 2004)
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
5 tháng 5 năm 1970 – 6 tháng 10 năm 1988
(18 năm, 154 ngày)
Đảng Cộng sản Latvia
Vilnis Edvīns Bresis
(1938 – 2014)
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
6 tháng 10 năm 1988 – 7 tháng 5 năm 1990
(1 năm, 213 ngày)
Đảng Cộng sản Latvia

1990[a] – nay[sửa | sửa mã nguồn]

      LTF       LC      TB/LNNK      TP      JL      LZP      LPP/LC      V      LP      JV      Không đảng

TênChân dungNhiệm kỳ tại nhiệmThời gian nhiệm sởĐảngNội cácSaeima
(Tuyển cử)
Ivars Godmanis
(Sinh 1951)
Thủ tướng
7 tháng 5 năm 19903 tháng 8 năm 19933 năm, 88 ngàyMặt trận Nhân dân Latvia
(LTF)
Godmanis I
LTFLC
SC
(1990)
Valdis Birkavs
(Sinh 1942)
Thủ tướng
3 tháng 8 năm 199315 tháng 9 năm 19941 năm, 12 ngàyCon đường Latvia
(LC)
Birkavs
LCLZSLZP
5
(1993)
Māris Gailis
(Sinh 1951)
Thủ tướng
15 tháng 9 năm 199421 tháng 12 năm 19951 năm, 12 ngàyCon đường Latvia
(LC)
Gailis
LCTPALZSLZPTB
Andris Šķēle
(Sinh 1958)
Thủ tướng
21 tháng 12 năm 199513 tháng 2 năm 19971 năm, 229 ngàyKhông đảngŠķēle I
DP‘S’TBLCLNNKLZSLZPLVP
6
(1995)
13 tháng 2 năm 19977 tháng 8 năm 1997Šķēle II
DP‘S’TBLCLNNKLZSLZPKDS
Guntars Krasts
(Sinh 1957)
Thủ tướng
7 tháng 8 năm 199726 tháng 12 năm 19981 năm, 141 ngàyĐảng vì Tổ quốc và Tự do/LNNK
(TB/LNNK)
Krasts
TB/LNNKLCLZSLZPDP'S'KTP
Vilis Krištopans
(Sinh 1954)
Thủ tướng
26 tháng 12 năm 199816 tháng 7 năm 1999202 ngàyCon đường Latvia
(LC)
Krištopans
LCTB/LNNKJPLSDSP
7
(1998)
Andris Šķēle
(Sinh 1958)
Thủ tướng
16 tháng 7 năm 19995 tháng 5 năm 2000294 ngàyĐảng Nhân dân
(TP)
Šķēle III
TPLCTB/LNNK
Andris Bērziņš
(Sinh 1951)
Thủ tướng
5 tháng 5 năm 20007 tháng 11 năm 20022 năm, 186 ngàyCon đường Latvia
(LC)
Bērziņš
LCTPTB/LNNKJP
Einars Repše
(Sinh 1961)
Thủ tướng
7 tháng 11 năm 20029 tháng 3 năm 20041 năm, 123 ngàyĐảng Tân Kỷ nguyên
(JL)
Repše
JLTB/LNNKLZSLPPLZP
8
(2002)
Indulis Emsis
(Sinh 1952)
Thủ tướng
9 tháng 3 năm 20042 tháng 12 năm 2004268 ngàyĐảng Xanh Latvia
(LZP)
Emsis
TP LPPLZSLZP
Aigars Kalvītis
(Sinh 1966)
Thủ tướng
2 tháng 12 năm 20047 tháng 11 năm 20063 năm, 18 ngàyĐảng Nhân dân
(TP)
Kalvītis I
TP JLLPPLZSLZP
7 tháng 11 năm 200620 tháng 12 năm 2007Kalvītis II
TP LZSLPPTB/LNNKLZPLC
9
(2006)
Ivars Godmanis
(Sinh 1951)
Thủ tướng
20 tháng 12 năm 200712 tháng 3 năm 20091 năm, 82 ngàyĐảng Latvia là trên hết/Con đuờng Latvia
(LPP/LC)
Godmanis II
LPP/LCTPLZSTB/LNNKLZP
Valdis Dombrovskis
(Sinh 1971)
Thủ tướng
12 tháng 3 năm 20093 tháng 10 năm 20104 năm, 316 ngàyĐảng Tân Kỷ nguyên[b]
(JL)
Dombrovskis I
JLTPTB/LNNKLZSLZPPS
3 tháng 10 năm 201025 tháng 10 năm 2011Dombrovskis II[b]
JLPSSCPLZSLZPLP (1997)
10
(2010)
Đảng "LIÊN HIỆP"[b]
(V)
Dombrovskis II[b] (tiếp)
V[b]LZSLZPLP (1997)
25 tháng 10 năm 201122 tháng 1 năm 2014Dombrovskis III
VZRPNA
11
(2011)
Laimdota Straujuma
(Sinh 1951)
Thủ tướng
22 tháng 1 năm 20145 tháng 11 năm 20142 năm, 20 ngàyĐảng "LIÊN HIỆP"
(V)
Straujuma I
VZRPNALZSLZP
5 tháng 11 năm 201411 tháng 2 năm 2016Straujuma II
VNALZSLZPLuVLP (1997)
12
(2014)
'
Māris Kučinskis
(Sinh 1961)
Thủ tướng
11 tháng 2 năm 201623 tháng 1 năm 20192 năm, 346 ngàyĐảng Liepāja
(LP)
Kučinskis
VNALZSLZPLuVLP (1997)
Krišjānis Kariņš
(Sinh 1964)
Thủ tướng
23 tháng 1 năm 2019Tại nhiệm5 năm, 72 ngàyTân Đảng Thống nhất
(JV)
Kariņš
JVJKPKPV LVA/P!NA
13
(2018)
'
  1. ^ Từ khi Latvia phê chuẩn Tuyên bố về việc Khôi phục Độc lập của nền Cộng hòa ngày 5 tháng 5 năm 1990.
  2. ^ a b c d e Ngày 6 tháng 8 năm 2011, một số đảng phải như Tân Kỷ nguyên, Liên minh Công dân, Xã hội vì sự Thay đổi Chính trị hợp nhất lại thành đảng mới mang tên "THỐNG NHẤT". Thủ tướng Valdis Dombrovski đang tại nhiệm lúc này vẫn tiếp tục được tín nhiệm giữ chức ứng cử viên thủ tướng cho cuộc bầu cử tiếp theo năm 2010.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “IG.com Pay Check”. IG.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7_t%C6%B0%E1%BB%9Bng_Latvia