Wiki - KEONHACAI COPA

Thời kỳ đồ gốm Trất Văn

Thời kỳ đồ gốm Trất Văn
Hangul
Hanja
Romaja quốc ngữJeulmun togi sidae
McCune–ReischauerChŭlmun t'ogi sidae
Một phần của loạt bài về
Lịch sử Triều Tiên
Cung Gyeongbok, Seoul
Tiền sử
Thời kỳ Trất Văn (Jeulmun)
Thời kỳ Vô Văn (Mumun)
Cổ Triều Tiên ?–108 TCN
Vệ Mãn Triều Tiên 194–108 TCN
Tiền Tam Quốc 300–57 TCN
Phù Dư, Cao Câu Ly, Ốc Trở, Đông Uế
Thìn Quốc, Tam Hàn (, Biện, Thìn)
Tam Quốc 57 TCN–668
Tân La 57 TCN–935
Cao Câu Ly 37 TCN–668
Bách Tế 18 TCN–660
Già Da 42–562
Nam-Bắc Quốc 698–926
Tân La Thống Nhất 668–935
Bột Hải 698–926
Hậu Tam Quốc 892–936
Tân La, Hậu Bách Tế, Hậu Cao Câu Ly, Hậu Sa Bheor
Triều đại Cao Ly 918–1392
Triều đại Triều Tiên 1392–1897
Đế quốc Đại Hàn 1897–1910
Triều Tiên thuộc Nhật 1910–1945
Chính phủ lâm thời 1919–1948
Phân chia Triều Tiên 1945–nay
CHDCND Triều Tiên
Đại Hàn Dân Quốc
1948-nay
Theo chủ đề
Niên biểu
Danh sách vua
Lịch sử quân sự

Thời kỳ đồ gốm Trất Văn hay Thời kỳ đồ gốm Jeulmun là một thời đại khảo cổ ở Triều Tiên thời tiền sử kéo dài từ năm 8000 TCN tới 1500 TCN.[1] Thời kỳ này bao gồm thời kỳ đồ đá giữathời kỳ đồ đá mới ở Triều Tiên,[2][3] lần lượt kéo dài từ 8000 tới 3500 TCN và từ 3500 tới 1500 TCN.[4] Do sự xuất hiện của đồ gốm trong thời kỳ này mà thời kỳ này còn được gọi là "Đồ đá mới Triều Tiên".[5]

Thời kỳ đồ gốm Jeulmun được đặt tên theo các công cụ nấu nướng bằng gốm được chế tạo trong thời kỳ này, đặc biệt là từ 4000 tới 2000 TCN. Jeulmun (Hangul: 즐문, Hanja: 櫛文) nghĩa là "họa tiết hình lược". Sự bùng nổ trong khai quật các hiện vật thời kỳ Jeulmun vào giữa thập niên 1990 đã tăng thêm kiến thức về thời kỳ mang tính định hình thời tiền sử ở Đông Á.

Thời kỳ Jeulmun là thời kỳ săn bắn, hái lượm, và canh tác nông nghiệp nhỏ.[6]

Bản đồ các di chỉ Jeulmun ở nam bán đảo Triều Tiên.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Bale, Martin T. 2001. Archaeology of Early Agriculture in Korea: An Update on Recent Developments. Bulletin of the Indo-Pacific Prehistory Association 21(5):77-84. Choe, C.P. and Martin T. Bale 2002. Current Perspectives on Settlement, Subsistence, and Cultivation in Prehistoric Korea. Arctic Anthropology 39(1-2):95-121. Crawford, Gary W. and Gyoung-Ah Lee 2003. Agricultural Origins in the Korean Peninsula. Antiquity 77(295):87-95. Lee, June-Jeong 2001. From Shellfish Gathering to Agriculture in Prehistoric Korea: The Chulmun to Mumun Transition. PhD dissertation, University of Wisconsin-Madison, Madison. Proquest, Ann Arbor. Lee, June-Jeong 2006. From Fisher-Hunter to Farmer: Changing Socioeconomy during the Chulmun Period in Southeastern Korea, In Beyond "Affluent Foragers": The Development of Fisher-Hunter Societies in Temperate Regions, eds. by Grier, Kim, and Uchiyama, Oxbow Books, Oxford.
  2. ^ Choe and Bale 2002
  3. ^ see also Crawford and Lee 2003, Bale 2001
  4. ^ Choe, C P and Martin T Bale (2002) Current Perspectives on Settlement, Subsistence, and Cultivation in Prehistoric Korea. Arctic Anthropology 39(1–2): 95–121. ISSN 0066-6939
  5. ^ Lee 2001
  6. ^ Lee 2001, 2006

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Nelson, Sarah M. 1993 The Archaeology of Korea. Cambridge University Press, Cambridge.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_k%E1%BB%B3_%C4%91%E1%BB%93_g%E1%BB%91m_Tr%E1%BA%A5t_V%C4%83n