Wiki - KEONHACAI COPA

Thống nhất nước Ý

Thống nhất nước Ý
Risorgimento
Quá trình thống nhất Ý (Tiếng Tây Ban Nha)
Địa điểmÝ
Nhân tố liên quanXã hội Ý, Vương quốc Sardegna, Chính phủ lâm thời của Milan, Cộng hòa San Marco, Vương quốc Sicily, Cộng hòa La Mã, Carboneria, Đế quốc Pháp, Áo đỏ, Quân đoàn Hungary, Quân đội miền nam, United Provinces of Central Italy, Vương quốc Ý
Hệ quả
Một phần của loạt bài về
Lịch sử Ý
Lịch sử cổ đại
Nước Ý tiền sử
Văn minh Etrusca (12th–6th c. BC)
Đại Hy Lạp (8th–7th c. BC)
La Mã cổ đại (8th c. BC–5th c. AD)
Người Ostrogoth chiếm đóng (5th–6th c.)
Trung cổ
Nước Ý thời Trung cổ
Đế quốc Đông La Mã tái chiếm Ý (6th–8th c.)
Lombard chiếm đóng (6th–8th c.)
Nước Ý thuộc Đế quốc Carolingian và Đế quốc La Mã Thần thánh
Hồi giáo quân Norman ở miền Nam nước Ý
Maritime Republicscác thành bang Ý
Thời kỳ cận đại
Những cuộc chiến tranh Ý (1494–1559)
Foreign domination (1559–1814)
Thống nhất nước Ý (1815–1861)
Lịch sử hiện đại
Chế độ quân chủ (1861–1945)
Ý trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914–1918)
Phát xítĐế quốc thực dân (1918–1945)
Ý trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1940–1945)
Cộng hoà (1945–present)
Years of lead (1970s–1980s)
Chủ đề
Các nhà nước lịch sử
Lịch sử quân sự
Lịch sử kinh tế
Lịch sử di truyền
Lịch sử quyền công dân
Lịch sử thời trang
Lịch sử đường sắt
Lịch sử tiền tệ

Thống nhất nước Ý (tiếng Ý: il Risorgimento) là phong trào chính trị và xã hội kết hợp các nước khác nhau trong bán đảo Ý thành nước quân chủ Ý duy nhất trong thế kỷ 19. Mặc dù còn thiếu sự đồng thuận thời gian chính xác cho sự bắt đầu và kết thúc của thời kỳ này, nhiều học giả đồng ý rằng quá trình bắt đầu vào năm 1815 với Đại hội Viên, chấm dứt sự cai trị của Napoleon, và kết thúc vào khoảng năm 1871 sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ, khi Roma trở thành thủ đô của Ý.[1][2]

Một số các lãnh thổ chưa được "giải phóng" (Città irredente) như TrentinoTrieste tuy nhiên, đã không nhập vào Vương quốc của Ý cho đến sau Thế chiến thứ I với Hòa ước Saint-Germain-en-Laye (1919).

Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Khi triều đại của Napoleon bắt đầu thất bại, các vị vua các quốc gia khác do ông dựng lên đã cố gắng để giữ ngai vàng của họ bằng cách khơi dậy cho dân chúng những tình cảm chủ nghĩa dân tộc, thiết lập giai đoạn cho các cuộc cách mạng tới. Trong số các vị vua đó có phó vương của Ý, Eugène de Beauharnais, người đã cố gắng để có được sự phê chuẩn của Áo cho sự kế nhiệm của ông ở Vương quốc Ý, và Joachim Murat, người đã kêu gọi những người yêu nước Ý giúp đỡ thống nhất của Ý dưới sự cai trị của ông. Sau thất bại của Napoleon, Đại hội Viên (1815) đã được triệu tập để vẽ lại lục địa châu Âu. Ở Ý, Đại hội khôi phục nước Ý thời kỳ trước Napoleon của các chính phủ độc lập hoặc trực tiếp cai trị.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Collier, Martin (2003). Italian unification, 1820–71. Heinemann Advanced History . Oxford: Heinemann. tr. 2. ISBN 0-435-32754-2. The Risorgimento is the name given to the process that ended with the political unification of Italy in 1871
  2. ^ Riall, Lucy (1994). The Italian Risorgimento: state, society, and national unification . London: Routledge. tr. 1. ISBN 0-203-41234-6. The functional importance of the Risorgimento to both Italian politics and Italian historiography has made this short period (1815–60) one of the most contested and controversial in modern Italian history
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%91ng_nh%E1%BA%A5t_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_%C3%9D