Wiki - KEONHACAI COPA

Thành viên:Nguyentrongphu/lưu trữ/Thời kỳ đen tối của khoa học

Khoa học từng có những thời kỳ đen tối hơn. Ví dụ: trepanning, những người có ý tưởng vượt thời đại thường bị cho là phù thủy và bị thiêu sống, Galileo từng bị giam lỏng cho tới chết vì ông tin rằng Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời (người thời đó thì tin ngược lại), Skewes's number (các nhà toán học thời xưa tưởng một định lý là đúng nhưng mãi về sau nó được chứng minh sai tại con số lớn khoảng thì nó sai. Có khoảng nguyên tử trong vũ trụ này). Con số này lớn một cách quá khủng khiếp và đã cho các nhà toán học "một cú lừa" suốt mấy trăm năm. Máy tính không thể tính chính xác được con số này vì nó quá lớn, và các nhà toán học chỉ có thể ước tính nó dựa trên các công thức và định lý khác (sai số, approximation error, là rất lớn). Còn rất nhiều ví dụ khác về những thứ được "mặc định" là đúng trong hàng trăm hoặc hàng ngàn năm cho tới khi có người chứng minh chúng sai.

Thật ra, thuyết Newton về lực hấp dẫn là sai, nhưng nó vẫn được giảng dạy rộng rãi tại các lớp vật lý trong cấp 3 trên toàn thế giới (nó gần đúng đủ để đủ xài trong cuộc sống; ví dụ như máy bay hay xe hơi thì dùng thuyết Newton là đủ xài rồi). Tại sao? Vì thuyết đúng hơn (thuyết tương đối tổng quát) để thay thế thuyết Newton là quá khó để dạy cho các học sinh cấp 3 (trừ các nhà thiên tài). Ai theo ngành vật lý thì lên đại học sẽ được học thuyết đó. Ngay cả thuyết tương đối tổng quát hiện tại vẫn chưa phải đúng 100% và vẫn có những lỗ hỏng. Tuy nhiên, hiện tại chưa ai nghĩ ra thuyết tốt hơn nên con người phải chấp nhận xài thuyết đó tạm cho tới khi có người nghĩ ra thuyết đúng hơn. Có thể phải mất thêm vài trăm năm hoặc cả ngàn năm nữa mới có người nghĩ ra thuyết đúng hơn thuyết của Albert Einstein. Chúng ta có thể không bao giờ biết được "sự thật" của vũ trụ này, nhưng chúng ta có thể luôn luôn tiến gần tới nó hơn qua mỗi ngày và mỗi thế hệ (thế hệ này già chết thì thế hệ sau tiếp nối). Cũng giống như chúng ta không thể nào đi đến "vô tận", nhưng chúng ta luôn có thể tiến gần nó hơn. Thành quả lớn nhất của con người là khả năng truyền tải kiến thức của thế hệ cũ qua thế hệ mới. Không phải bỗng nhiên mà chúng ta có tivi, máy bay, điện thoại, lên được Mặt Trăng và vân vân. Đó là thành quả của mấy ngàn năm tích lũy kiến thức chứ nếu con người không có khả năng này thì bây giờ chúng ta vẫn chỉ là người sống trong hang giống như tổ tiên của loài người (cách đây lâu lắm rồi, 5-10 ngàn năm trước). Mất mấy ngàn năm để tích lũy nhưng chỉ mất khoảng 20 năm để cho thế hệ mới học được gần hết những kiến thức quan trọng trong ngành mà mình chọn. P/S: @Baoo: hãy đọc và đọc thật nhiều sách vô. Chìa khóa để thay đổi (cứu) thế giới này tốt hơn là kiến thức. Không có nó thì giấc mơ chỉ mãi là giấc mơ. Không có kiến thức sâu rộng thì rất khó mà thuyết phục được thế giới "cứng đầu" này thay đổi. Bản năng con người là "không thích" sự thay đổi trừ phi điều đó thật sự cần thiết hoặc ảnh hưởng tới cuộc sống. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 16:35, ngày 24 tháng 5 năm 2021 (UTC)

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_vi%C3%AAn:Nguyentrongphu/l%C6%B0u_tr%E1%BB%AF/Th%E1%BB%9Di_k%E1%BB%B3_%C4%91en_t%E1%BB%91i_c%E1%BB%A7a_khoa_h%E1%BB%8Dc