Wiki - KEONHACAI COPA

Soyuz-2

Soyuz-2 (2.1a / 2.1b / ST-A / ST-B)
A MetOp spacecraft ready for the launch atop a Soyuz-2.1a rocket.
Cách dùngOrbital launch vehicle
Hãng sản xuấtTsSKB-Progress (Samara) and Chemical Automatics Design Bureau (Voronezh) [1]
Quốc gia xuất xứRussia
Chi phí phóng80 million (Arianespace) [1] đô la Mỹ US$35-48.5 million (Roscosmos) [2][3]
Kích cỡ
Chiều cao46,3 m (152 ft) [4]
Đường kính2,95 m (9 ft 8 in)
Khối lượng312.000 kg (688.000 lb)
Tầng tên lửa2 or 3
Sức tải

Bản mẫu:Infobox rocket/Payload

Bản mẫu:Infobox rocket/Payload

Bản mẫu:Infobox rocket/Payload

Bản mẫu:Infobox rocket/Payload

Bản mẫu:Infobox rocket/Payload
Tên lửa liên quan
Họ tên lửaR-7 (Soyuz)
Lịch sử
Hiện tạiActive
Nơi phóng
Tổng số lần phóng128 (2.1a: 54, 2.1b: 67, 2.1v: 7)
Số lần phóng thành công121 (2.1a: 51, 2.1b: 64, 2.1v: 6)
Số lần phóng thất bại4 (2.1a: 2, 2.1b: 2, 2.1v: 0)
Số lần phóng khác3 (2.1a: 1, 2.1b: 1, 2.1v: 1)
Ngày phóng đầu tiên
  • 2.1a: ngày 8 tháng 11 năm 2004
  • 2.1b: ngày 27 tháng 12 năm 2006
  • 2.1v: ngày 28 tháng 12 năm 2013
Các vật trong tên lửa
Tầng – Blok-B, V, G, D [5]
Chiều cao19,6 m (64 ft)
Đường kính2,68 m (8 ft 10 in)
Khối lượng3.784 kg (8.342 lb)
Khối lượng tổng44.413 kg (97.914 lb)
Khối lượng nhiên liệu39.160 kg (86.330 lb)
Chạy bởiRD-107A
Phản lực mạnh nhấtSea level: 839,48 kN (188.720 lbf)
Vacuum: 1.019,93 kN (229.290 lbf)
Xung lực riêngSea level: 263,3 s (2,582 km/s)
Vacuum: 320,2 s (3,140 km/s)
Thời gian bật118 giây
Nhiên liệuLOX / RG-1
Tầng Một – Blok-A [5]
Chiều cao27,10 m (88,9 ft)
Đường kính2,95 m (9 ft 8 in)
Khối lượng6.545 kg (14.429 lb)
Khối lượng tổng99.765 kg (219.944 lb)
Khối lượng nhiên liệu90.100 kg (198.600 lb)
Chạy bởiRD-108A
Phản lực mạnh nhấtSea level: 792,41 kN (178.140 lbf)
Vacuum: 921,86 kN (207.240 lbf)
Xung lực riêngSea level: 257,7 s (2,527 km/s)
Vacuum: 320,6 s (3,144 km/s)
Thời gian bật286 giây
Nhiên liệuLOX / RG-1
Tầng Hai – Blok-I [5]
Chiều cao6,70 m (22,0 ft)
Đường kính2,66 m (8 ft 9 in)
Khối lượng2.355 kg (5.192 lb)
Khối lượng tổng27.755 kg (61.189 lb)
Khối lượng nhiên liệu25.400 kg (56.000 lb)
Chạy bởi2.1a / STA: RD-0110
2.1b / STB: RD-0124
Phản lực mạnh nhấtRD-0110: 298 kN (67.000 lbf)
RD-0124: 294,3 kN (66.200 lbf)
Xung lực riêngRD-0110: 326 giây
RD-0124: 359 seconds
Thời gian bật270 giây
Nhiên liệuLOX / RG-1
Tầng Upper (optional) – Fregat / Fregat-M / Fregat-MT [6]
Chiều cao1,5 m (4 ft 11 in)[chuyển đổi: số không hợp lệ]
Đường kínhFregat / Fregat-M: 3,35 m (11,0 ft)
Fregat-MT: 3,80 m (12,5 ft)
Khối lượngFregat: 930 kg (2.050 lb)
Fregat-M: 980 kg (2.160 lb)
Fregat-MT: 1.050 kg (2.310 lb)
Khối lượng nhiên liệuFregat: 5.250 kg (11.570 lb)
Fregat-M: 5.600 kg (12.300 lb)
Fregat-MT: 7.100 kg (15.700 lb)
Chạy bởiS5.92
Phản lực mạnh nhất19,85 kN (4.460 lbf)
Xung lực riêng333,2 giây
Thời gian bật1100 giây
Nhiên liệuN2O4 / UDMH
Tầng Upper (optional) – Volga[7]
Chiều cao1,025 m (3 ft 4,4 in)
Đường kính3,2 m (10 ft)
Khối lượng840 kg (1.850 lb)
Khối lượng nhiên liệu300–900 kg (660–1.980 lb)
Chạy bởi17D64[8]
Phản lực mạnh nhất2,94 kN (660 lbf)
Xung lực riêng307 giây
Nhiên liệuN2O4 / UDMH

Soyuz-2 (Mã định danh của GRAU: 14A14) là phiên bản hiện đại hóa của Tên lửa Soyuz. Tên lửa nguyên bản có thiết kế 3 tầng đẩy có nhiệm vụ đưa tải trọng lên quỹ đạo Trái đất tầm thấp. So với các phiên bản trước đây của tên lửa Soyuz, tầng đẩy tăng cường cùng với hai tầng đẩy trung tâm của tên lửa được trang bị động cơ cải tiến hệ thống phụt. Tên lửa cũng có máy tính kiểm soát bay kỹ thuật số và hệ thống đo mới.

Soyuz-2 thường phóng cùng với tầng đẩy mang tải trọng, giúp nó có khả năng đưa tải trọng lên quỹ đạo cao hơn, ví dụ như Quỹ đạo MolniyaQuỹ đạo địa đồng bộ. Tầng đẩy chứa tải trọng được trang bị máy tính điều khiển bay và hệ thống đo riêng biệt so với các tầng đẩy còn lại. NPO Lavochkin là cơ quan đảm nhận sản xuất tầng đẩy Fregat cho tên lửa Soyuz-2.

Soyuz-2 được phóng từ bệ phóng số 31, sân bay vũ trụ Baikonur và bệ phóng số 43, sân bay vũ trụ Plesetsk, với cơ sở phóng tên lửa sử dụng lại cơ sở của các phiên bản tên lửa R-7 cũ hơn là Soyuz-U và Molniya. Tên lửa Soyuz-2 version ST-B có khả năng đưa tải trọng 3.250 kg (7.170 lb) lên quỹ đạo chuyển tiếp địa tĩnh (GTO) từ các bãi phóng gần xích đạo.[9] Kể từ năm 2016, tên lửa đẩy Soyuz-2 có thể phóng từ sân bay vũ trụ Vostochny.

Tên lửa Soyuz-2 được thiết kế để thay thế các tên lửa Molniya-M, Soyuz-USoyuz-FG lần lượt từ năm 2010, 2017 và 2019.[10][11][12] Trung tâm nghiên cứu chế tạo tên lửa vũ trụ Progress ngừng việc sản xuất tên lửa Soyuz-U từ tháng 4 năm 2015.

Các phiên bản[sửa | sửa mã nguồn]

Tên lửa Soyuz-2 có các phiên bản 2.1a, 2.1b, và 2.1v. Hai phiên bản 2.1a và 2.1b là sửa đổi từ tên lửa Soyuz-U. Phiên bản Soyuz 2.1v là phiên bản hạng nhẹ, không có tầng đẩy tăng cường.

Soyuz-2.1a[sửa | sửa mã nguồn]

Phiên bản 2.1a là sự sửa đổi trực tiếp từ tên lửa Soyuz U với việc chuyển từ hệ thống điều khiển bay sang kỹ thuật số, nâng cấp động cơ với hệ thống phun cải tiến. Đầu mũi của tên lửa cũng được cải thiện về mặt khí động học. Động cơ của tầng đẩy mang tải trọng vẫn là RD-0110. Phiên bản 2.1a/ST đôi khi còn được gọi là Soyuz ST-A.

Soyuz-2.1b[sửa | sửa mã nguồn]

Phiên bản 2.1b sử dụng động cơ cải tiến mới (RD-0124), nâng cao xung lực đẩy riêng của tầng đẩy mang tải trọng (từ 326 giây lên 359 giây), do đó tăng tải trọng từ 7 lên 8,2 tấn.[13] Phiên bản 2.1b/ST còn được gọi với cái tên Soyuz ST-B.

Soyuz-2.1v[sửa | sửa mã nguồn]

Chuyến bay đầu tiên của tên lửa Soyuz-2.1v được thực hiện vào năm 2009. Đây là phiên bản "hạng nhẹ" của tên lửa Soyuz-2, với việc loại bỏ tầng đẩy tăng cường. Động cơ Block A được thay thế bằng động cơ NK-33-1 mạnh hơn, tính đến năm 2009, nó được thay thế bằng động cơ RD-193. Tên lửa có khả năng đưa 2,8 tấn tải trọng vào quỹ đạo Trái Đất tầm thấp.[14]

Các sứ mệnh vũ trụ[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 8/10/2004, 18:30 UTC, tên lửa Soyuz-2.1a đã được phóng từ Trung tâm vũ trụ Plesetsk. Tên lửa đã bay dưới quỹ đạo, với tầng đẩy thứ 3 cùng với module hạ cánh thử nghiệm đã hồi quyển và rơi xuống Thái Bình Dương.

Tên lửa Soyuz 2 đã lần đầu đưa vệ tinh MetOp-A vào quỹ đạo ngày 17/7/2006, tên lửa không gặp trục trặc nào.

Soyuz-2 thực hiện đưa phi hành gia lên quỹ đạo vào ngày 9/4/2020 trên tàu vũ trụ Soyuz MS-16 lên ISS.

Tình trạng[sửa | sửa mã nguồn]

Từ năm 2016, Soyuz-2 đã thực hiện tổng cộng 128 vụ phóng, với 121 lần phóng thành công, đạt tỉ lệ 94,5%.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ http://www.kbkha.ru/?p=8&cat=8&prod=51
  2. ^ “Russian launch service provider reveals cost of Soyuz-2.1 rocket launch”. Russian Aviation. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2020.
  3. ^ “The Soyuz-2 rocket series”. Russian Space Web. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2020.
  4. ^ “SOYUZ-2 Launch Vehicle/Power Characteristics”. Progress State Research and Production Rocket Space Center. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2015.
  5. ^ a b c “Soyuz from the Guiana Space Centre – User's manual” (PDF). Arianespace. tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 16 tháng 12 năm 2015.
  6. ^ Конструкция разгонного блока "Фрегат" (bằng tiếng Nga). NPO Lavochkin. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2016.
  7. ^ “Volga upper stage”. russianspaceweb.com. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2016.
  8. ^ “Soyuz 2-1 launches maiden mission from Vostochny | NASASpaceFlight.com”. nasaspaceflight.com. ngày 27 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2016.
  9. ^ “SOYUZ-ST Launch Vehicle / Power Characteristics”. Progress State Research and Production Rocket Space Center. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2015.
  10. ^ Zak, Anatoly (ngày 30 tháng 9 năm 2010). “Last launch of the Molniya-M on ngày 30 tháng 9 năm 2010”. RussianSpaceWeb.com.
  11. ^ Zak, Anatoly (ngày 1 tháng 6 năm 2011). “Soyuz-2 to replace its predecessors”. RussianSpaceWeb.com.
  12. ^ “Alexander Kirilin: "We are working on three rocket". Volzkhskaya Kommuna. ngày 1 tháng 6 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2021.
  13. ^ Stephen Clark (ngày 26 tháng 7 năm 2008). “Soyuz 2-1b rocket launches classified military payload”. Spaceflight Now. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2014.
  14. ^ “Rus/Souyz-2 launch vehicle (in Russian)”.

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “arianespace-pr20150911” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “lenta-20140107” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “npoautomatika-controlsystemsoyuz21v” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “progresspr-6965” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “redstar-15487” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “rsw-soyuz2st” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “vssau-2013n04p01” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “ehomsk-20151001” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Link ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Soyuz-2