Wiki - KEONHACAI COPA

Sân bay Gisborne

Sân bay Gisborne
Mã IATA
GIS
Mã ICAO
NZGS
GIS trên bản đồ North Island
GIS
GIS
Vị trí sân bay ở Đảo Bắc
Thông tin chung
Kiểu sân bayCông cộng
Cơ quan quản lýThe Eastland Group
Vị tríGisborne
Độ cao15 ft / 5 m
Tọa độ38°39′48″N 177°58′42″Đ / 38,66333°N 177,97833°Đ / -38.66333; 177.97833
Trang mạngwww.gisborneairport.co.nz
Đường băng
HướngChiều dàiBề mặt
ft
14R/32L4,298

Sân bay Gisborne là một sân bay ở ngoại ô thành phố Gisborne, trên bờ biển phía Đông của đảo Bắc của New Zealand. Sân bay Gisborne có diện tích khoảng 160 ha, có 4 đường băng, gồm 1 đường băng chính và 3 đường băng trên cỏ. Trong đó, tuyến đường băng chính giao với tuyến đường sắt chạy từ phía Bắc Palmerston tới Gisborne, cắt ngang sân bay. Tàu hỏa và máy bay phải nhường nhau ở khu vực giao cắt này[1].

Hoạt động[sửa | sửa mã nguồn]

Sân bay Gisborne thuộc sự điều hành và sở hữu của Hội đồng Quận Gisborne. Ngày 16 tháng 12 năm 2004, Hội đồng Quận Gisborne đã bỏ phiếu chấp thuận cho Eastland thuê và quản lý sân bay bắt đầu từ ngày 1 tháng 04 năm 2005. Hợp đồng cho thuê này kéo dài trong 15 năm và có thể gia hạn thêm 15 năm nữa.

Sân bay Gisborne có hơn 60 chuyến bay nội địa hoạt động mỗi ngày với 150.000 lượt khách trong năm[2].

Hãng hàng khôngCác điểm đến
Air Napier Napier, Wairoa
Air New Zealand Link operated by Air Nelson Auckland
Air New Zealand Link operated by Eagle Airways Auckland, Wellington
Sunair Hamilton, Napier, Rotorua, Tauranga

Giao cắt giữa đường băng và đường sắt[sửa | sửa mã nguồn]

Hai tuyến đường băng và đường sắt này vẫn được các cơ quan chức năng tại thành phố Gisborne cho phép cùng hoạt động. Các chuyến bay ở đây bị hạn chế thời gian hoạt động. Sân bay được phép hoạt động từ 6 giờ 30 sáng cho tới 8 giờ 30 tối mỗi ngày, sau đó đóng cửa ngưng đến sáng ngày hôm sau[1].

Dạng sân bay bị đường sắt cắt ngang như ở Sân bay Gisborne, trên thế giới còn có sân bay Wynyard. Sân bay Wynyard nằm tại vùng bờ biển phía Tây Bắc của Tasmania. Sân bay này đã phải ngừng hoạt động từ năm 2005 vì nhu cầu giao thông ở đây không còn nữa và kém thuận lợi hơn ở Gisborne[2]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b VTV (ngày 26 tháng 9 năm 2013). “Sân bay giao đường sắt ở New Zealand”. VnExpress.net. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2013.
  2. ^ a b Chiaki (ngày 19 tháng 8 năm 2013). “Lạ lùng sân bay giao đường sắt ở New Zealand”. Báo điện tử của Đài Truyền hình Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2013.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A2n_bay_Gisborne