Wiki - KEONHACAI COPA

Ranitidine

Ranitidine
Dữ liệu lâm sàng
Phát âm/rəˈnɪtɪdn/
Tên thương mạiZantac, tên khác
Đồng nghĩaDimethyl [(5-{[(2-{[1-(methylamino)-
2-nitroethenyl]amino}ethyl)sulfanyl]
methyl}furan-2-yl)methyl]amine
AHFS/Drugs.comChuyên khảo
MedlinePlusa601106
Giấy phép
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: B1
  • US: B (Không rủi ro trong các nghiên cứu không trên người)
Dược đồ sử dụngqua đường miệng, IV
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụng50% (qua đường miệng)[1]
Liên kết protein huyết tương15%
Chuyển hóa dược phẩmGan: FMO, including FMO3; các enzyme khác
Bắt đầu tác dụng55–65 minutes (150 mg dose)[2]
55–115 minutes (75 mg dose)[2]
Chu kỳ bán rã sinh học2–3 giờ
Bài tiết30–70% Thận
Các định danh
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.060.283
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC13H22N4O3S
Khối lượng phân tử314.4 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Ranitidine, được bán dưới tên thương mại Zantac cùng với một số những tên khác, là một loại thuốc làm giảm tiết axit trong dạ dày.[1] Chúng thường được sử dụng trong điều trị bệnh loét dạ dày tá tràng, bệnh trào ngược dạ dày thực quảnhội chứng Zollinger-Ellison.[1] Ngoài ra còn có bằng chứng dự kiến ​​về hiệu quả của thuốc nếu dùng để trị phát ban.[3] Thuốc có thể được đưa vào cơ thể qua đường miệng, tiêm vào cơ bắp, hoặc vào tĩnh mạch.[1]

Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm nhức đầu và đau hoặc rát nếu dùng theo cách tiêm.[1] Tác dụng phụ nghiêm trọng có thể có như các vấn đề về gan, nhịp tim chậm, viêm phổi và khả năng che giấu ung thư dạ dày.[1] Chúng cũng liên quan đến tăng nguy cơ viêm đại tràng do Clostridium difficile.[4] Việc dùng thuốc nói chung là an toàn trong thai kỳ.[1] Ranitidine là một chất đối kháng thụ thể H2 histamin. Chúng hoạt động bằng cách ngăn chặn hoạt động của histamin và do đó làm giảm lượng axit được tiết ra bởi các tế bào dạ dày.[1]

Ranitidine được phát hiện vào năm 1976 và được đưa vào sử dụng thương mại vào năm 1981.[5] Nó nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, tức là nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[6] Chúng có sẵn dưới dạng thuốc gốc.[1] Giá bán buôn tính đến năm 2015 tại các nước đang phát triển là khoảng 0,01 - 0,05 USD / viên.[7] Tại Hoa Kỳ giá bán là khoảng 0,05 USD mỗi liều.[1]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g h i j “Ranitidine”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2015.
  2. ^ a b Gardner JD, Ciociola AA, Robinson M, McIsaac RL (tháng 7 năm 2002). “Determination of the time of onset of action of ranitidine and famotidine on intra-gastric acidity”. Aliment. Pharmacol. Ther. 16 (7): 1317–1326. doi:10.1046/j.1365-2036.2002.01291.x. PMID 12144582.
  3. ^ Fedorowicz, Z; van Zuuren, EJ; Hu, N (ngày 14 tháng 3 năm 2012). “Histamine H2-receptor antagonists for urticaria”. The Cochrane Database of Systematic Reviews. 3 (3): CD008596. doi:10.1002/14651858.CD008596.pub2. PMID 22419335.
  4. ^ Tleyjeh, IM; Abdulhak, AB; Riaz, M; Garbati, MA; Al-Tannir, M; Alasmari, FA; Alghamdi, M; Khan, AR; Erwin, PJ; Sutton, AJ; Baddour, LM (2013). “The association between histamine 2 receptor antagonist use and Clostridium difficile infection: a systematic review and meta-analysis”. PLOS ONE. 8 (3): e56498. doi:10.1371/journal.pone.0056498. PMC 3587620. PMID 23469173.
  5. ^ Fischer, Janos; Ganellin, C. Robin (2006). Analogue-based Drug Discovery (bằng tiếng Anh). John Wiley & Sons. tr. 444. ISBN 9783527607495. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016.
  6. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  7. ^ “Ranitidine”. International Drug Price Indicator Guide. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2015.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ranitidine