Wiki - KEONHACAI COPA

Quân phục

Những người lính Nhật thuộc JGSDF tập trận cùng binh lính Mỹ năm 2006.
Quân phục lính Nga trong lực lượng gìn giữ hoà bình ở Bosnia
Một người lính của Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc tại trại huấn luyện ở Thẩm Dương, tháng 3/2007

Quân phục (Military uniform) là loại đồng phục dành cho các thành viên trong tổ chức quân đội. Thông thường mỗi quân đội của các quốc gia đều có một loại quân phục riêng để phân biệt.

Lịch sử quân phục[sửa | sửa mã nguồn]

Thời cổ đại[sửa | sửa mã nguồn]

Đế chế La Mã[sửa | sửa mã nguồn]

Binh lính Lê Dương La Mã trong quân phục đỏ thẫm

Quân đội La Mã cổ đại được trang bị áo giáp tốt và dày hơn các đối thủ. Khi hành quân trên các địa hình phức tạp, lính Lê dương cần phải mang theo áo giáp (lorica segmentata), khiên (scutum), nón sắt (galea), hai giáo phi (1 giáo nặng pilum và một giáo nhẹ), một đoản đao (pugio), một cặp Sandal nặng (Caligae), một túi đồ Sarcina, mười bốn ngày lương thực, một túi da đựng nước, đồ dùng nấu ăn, hai cái cọc (Sudes murale) để xây dựng lũy, một cái xẻng hoặc cái túi đan bằng liễu gai.

Khi không mặc áo giáp, binh sĩ La Mã mặc áo và khoác áo choàng, đúng hơn là một tấm vải choàng lên người. Áo choàng có màu đỏ thẫm.

Đế chế Trung Hoa[sửa | sửa mã nguồn]

Đội quân đất nung của Tần Thủy Hoàng

Trong các tượng đất nung của Tần Thủy Hoàng, binh sĩ đã có quân phục.

Thời trung đại[sửa | sửa mã nguồn]

Thời hiện đại[sửa | sửa mã nguồn]

Thế chiến I[sửa | sửa mã nguồn]

Thế chiến II[sửa | sửa mã nguồn]

Bài liên quan[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n_ph%E1%BB%A5c