Wiki - KEONHACAI COPA

OneCoin

Logo OneCoin được gián trên cửa ở Sofia, Bulgaria

OneCoin là một loại tiền ảo hoạt động theo nguyên tắc Mô hình Ponzi-mô hình kim tự tháp là một hình thức kinh doanh đa cấp được quảng bá dưới dạng tiền điện tử với một blockchain riêng, đây là là một chương trình tiền điện tử lừa đảo[1][2] được điều hành bởi các công ty OneCoin LtdBungary[3] được đăng ký ở DubaiOneLife Network Ltd (Belize), cả hai được Ruja Ignatova cùng với Sebastian Greenwood thành lập.[4] OneCoin được coi là một kế hoạch Ponzi do cơ cấu tổ chức trả tiền cho các nhà đầu tư sớm bằng cách sử dụng tiền thu được từ những nhà đầu tư mới hơn. Đó cũng là một sơ đồ kim tự tháp do tuyển dụng các nhà đầu tư mà không cung cấp bất kỳ sản phẩm thực tế nào.[5] OneCoin được The Times mô tả là "một trong những vụ lừa đảo lớn nhất trong lịch sử".[6]

Công ty đã bí mật tiến hành lừa đảo nhập cơ sở dữ liệu mô phỏng các giao dịch không được đăng ký bởi một blockchain thực tế và không khai thác đằng sau việc phát hành và lưu thông tiền điện tử rõ ràng. Nhiều nhân vật trung tâm của OneCoin trước đây đã từng tham gia vào các kế hoạch tương tự và khác nhau cũng như các sai sót kinh doanh riêng biệt với nhau.[7] Loại tiền Onecoin không được xây dựng dựa trên công nghệ blockchain, toàn bộ các chi tiết kỹ thuật và mã nguồn đều không được công khai phát hành thông qua nền tảng Github. Konstantin Ignatov, một thành viên sáng lập và là lãnh đạo OneCoin đã bị cơ quan chức năng Mỹ bắt với cáo buộc xây dựng đường dây lừa đảo. Được quảng cáo là một đồng tiền điện tử nhưng nó không có sổ cái công khai cũng không có chức năng của hệ thống blockchain. OneCoin đã tạo ra một công ty trị giá hàng tỷ USD, hoàn toàn dựa trên sự dối trá và lừa lọc.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  • DOJ Staff (ngày 8 tháng 3 năm 2019). “Manhattan U.S. Attorney Announces Charges Against Leaders Of 'OneCoin,' A Multibillion-Dollar Pyramid Scheme Involving the Sale of a Fraudulent Cryptocurrency”. New York, NY: Department of Justice (DOJ), U.S. Attorney’s Office, Southern District of New York. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2020 – qua Justice.gov.
  1. ^ Morris, David Z. (31 tháng 5 năm 2017). “The Rise of Cryptocurrency Ponzi Schemes”. The Atlantic. Lưu trữ bản gốc ngày 31 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2017.
  2. ^ “Survey: Malaysians Warm Up to Cryptocurrencies”. Nasdaq. 2 tháng 6 năm 2017. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2017.
  3. ^ 'Cryptoqueen' brother admits role in OneCoin fraud”. BBC News. 14 tháng 11 năm 2019. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2019.
  4. ^ “Vil ikke være politi”. Direktesalgsforbundet Norge. 3 tháng 3 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2016.
  5. ^ Bartlett, Jamie (23 tháng 6 năm 2022). The Missing Cryptoqueen (bằng tiếng Anh). Ebury Publishing. ISBN 978-0-7535-5960-4. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 1 năm 2023. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2022.
  6. ^ Bartlett, Jamie (15 tháng 12 năm 2019). “The £4bn OneCoin scam: how crypto-queen Dr Ruja Ignatova duped ordinary people out of billions — then went missing”. The Times. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2022.
  7. ^ Rao, Srinith (10 tháng 7 năm 2017). “OneCoin fraud: Chargesheet says accused amassed Rs 75 crore”. The Indian Express (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2022.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/OneCoin