Wiki - KEONHACAI COPA

Nhóm platin

Nhóm platin trong bảng tuần hoàn
H He
LiBe BCNOFNe
NaMg AlSiPSClAr
KCaScTiVCrMnFeCoNiCuZnGaGeAsSeBrKr
RbSrYZrNbMoTcRuRhPdAgCdInSnSbTeIXe
CsBa*HfTaWReOsIrPtAuHgTlPbBiPoAtRn
FrRa**RfDbSgBhHsMtDsRgCnNhFlMcLvTsOg
 *LaCePrNdPmSmEuGdTbDyHoErTmYb
**AcThPaUNpPuAmCmBkCfEsFmMdNo
   Các kim loại nhóm Platin
   Các kim loại hiếm khác

Các kim loại nhóm platin là nhóm các nguyên tố kim loại quý hiếm nằm gần nhau trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tố này đều là các kim loại chuyển tiếp trong phân nhóm d (nhóm 8, 9, và 10, chu kỳ 5 và 6).[1][1]

6 kim loại nhóm platin gồm rutheni, rhodi, palladi, osmi, iridi, và platin. Chúng có khuynh hướng xuất hiện cùng nhau trong cùng một tích tụ khoáng sản.[2] Tuy nhiên, chúng có thể được chia thành các nhóm nhỏ như nhóm iridi-platin (IPGEs: Os, Ir, Ru) và palladi-platin (PPGEs: Rh, Pt, Pd) dựa trên ứng xử của chúng trong hệ thống địa chất.[3]

3 nguyên tố nằm trên nhóm platin trong bảng tuần hoàn (sắt, nickelcobalt) là thuận từ, đây là các kim loại chuyển tiếp được biết đến có đặc tính này.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Renner, H.; Schlamp, G.; Kleinwächter, I.; Drost, E.; Lüschow, H. M.; Tews, P.; Panster, P.; Diehl, M.; và đồng nghiệp (2002). “Platinum group metals and compounds”. Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry. Wiley. doi:10.1002/14356007.a21_075.
  2. ^ Harris, D. C.; Cabri L. J. (1991). “Nomenclature of platinum-group-element alloys; review and revision”. The Canadian Mineralogist. 29 (2): 231–237.
  3. ^ Rollinson, Hugh (1993). Using Geochemical Data: Evaluation, Presentation, Interpretation. Longman Scientific and Technical. ISBN 0-582-06701-4.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%B3m_platin