Wiki - KEONHACAI COPA

Nhóm ngôn ngữ Ý-Dalmatia

Nhóm ngôn ngữ
Ý-Dalmatia
Nhóm ngôn ngữ Trung Rôman
Phân bố
địa lý
Ý, Pháp, Croatia
Phân loại ngôn ngữ họcẤn-Âu
Glottolog:ital1286[1]
{{{mapalt}}}
Các ngôn ngữ Ý-Dalmatia có màu vàng, nâu, cam, xanh dương và xanh lục.

Nhóm ngôn ngữ Ý-Dalmatia hay nhóm ngôn ngữ Trung Rôman là một nhóm ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ Rôman được nói ở Ý, Corse (Pháp) và trước đây là ở Dalmatia (Croatia).

Nhóm ngôn ngữ Ý-Dalmatia có thể được chia thành:[2]

Bốn nhánh thường được chấp nhận của nhóm ngôn ngữ RômanTây Rôman, Ý-Dalmatia, SardegnaĐông Rôman. Nhưng có những cách phân loại ngôn ngữ Ý-Dalmatia khác có thế sau đây:

Ngôn ngữ[sửa | sửa mã nguồn]

Dựa trên tiêu chí về sự thông hiểu lẫn nhau, Dalby liệt kê bốn ngôn ngữ: tiếng Corse, tiếng Ý (Tuscan - Trung Ý), tiếng Napoli-Siciliatiếng Dalmatia.[3]

Rôman Dalmatia[sửa | sửa mã nguồn]

Veneto[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Veneto đôi khi được thêm vào nhóm Ý-Dalmatia khi nó bị loại khỏi nhóm ngôn ngữ Gallo-Ý, và sau đó thường được nhóm với tiếng Istria.

Tuscan[sửa | sửa mã nguồn]

Các phương ngữ Tuscan.

Ý[sửa | sửa mã nguồn]

Trung Ý[sửa | sửa mã nguồn]

Các phương ngữ Trung Ý
  • Phương ngữ Ý Trung nhân, hay tiếng Latinh-Umbria-Marche và trong ngôn ngữ học của Ý là "phương ngữ Ý Trung", chủ yếu được nói ở các khu vực: Lazio (bao gồm Roma); Umbria; trung tâm Marche; một phần nhỏ của AbruzzoToscana.

Napoli[sửa | sửa mã nguồn]

Các phương ngữ Napoli

Sicilia[sửa | sửa mã nguồn]

Các phương ngữ Sicilia

Ngoài ra, một số ngôn ngữ nhóm Gallo-Italic được sử dụng ở Trung-Nam Ý.

Judeo-Ý[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm ngôn ngữ Judeo-Ý là các loại tiếng Ý được sử dụng bởi các cộng đồng Do Thái, giữa thế kỷ thứ 10 và thế kỷ 20, ở Ý, CorfuZakynthos.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Italo-Dalmatian”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Hammarström, Harald & Forkel, Robert & Haspelmath, Martin & Nordhoff, Sebastian. 2014. "Italo-Dalmatian" Glottolog 2.3. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ David Dalby, 1999/2000, The Linguasphere register of the world's languages and speech communities. Observatoire Linguistique, Linguasphere Press. Volume 2. Oxford.[liên kết hỏng][1][2] Lưu trữ 2014-08-27 tại Wayback Machine
  4. ^ Harris, Martin; Vincent, Nigel (1997). Romance Languages. London: Routlegde. ISBN 0-415-16417-6.
  5. ^ La pronuncia italiana (Italian). treccani.it

Bản mẫu:Ngôn ngữ tại Ý Bản mẫu:Ngôn ngữ tại Pháp

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%B3m_ng%C3%B4n_ng%E1%BB%AF_%C3%9D-Dalmatia