Wiki - KEONHACAI COPA

Nhà nước Campuchia

Nhà nước Campuchia
1989–1993

Quốc ca"Quốc ca Cộng hòa Nhân dân Campuchia " (1989–1993)
"Nokor Reach" (de facto since 1990)
Bản đồ Nhà nước Campuchia
Bản đồ Nhà nước Campuchia
Tổng quan
Vị thế
Thủ đô
và thành phố lớn nhất
Phnôm Pênh
Ngôn ngữ chính thứctiếng Khmer
Tên dân cưNgười Khmer
Chính trị
Chính phủ
  • Nghị viện đơn đảng
    (1989–1991)
  • Chính thể đại nghị
    (1991–1993)
Tổng bí thư 
• 1989–1991
Heng Samrin
Quốc trưởng 
• 1989–1992
Heng Samrin
• 1992–1993
Chea Sim
• 1993
Norodom Sihanouk
Thủ tướng 
• 1989–1993
Hun Sen
Lập phápQuốc hội
Lịch sử
Thời kỳChiến tranh Lạnh
• Khởi động giai đoạn quá độ
1 tháng 5 1989
• Việt Nam rút quân
26 tháng 9, 1989
23 tháng 10, 1991
• UNTAC thành lập
15 tháng 3 1992
• phục hồi chế độ quân chủ
24 tháng 9, 1993
Kinh tế
Đơn vị tiền tệRiel (៛) (KHR)
Thông tin khác
Múi giờUTC+7 (ICT)
Cách ghi ngày thángdd/mm/yyyy
Giao thông bênphải
Mã điện thoại+855
Tiền thân
Kế tục
Cộng hòa Nhân dân Campuchia
Cơ quan chuyển tiếp Liên hợp Quốc tại Campuchia
'
Vương quốc Campuchia
Hiện nay là một phần củaCampuchia


Lịch sử Campuchia

Phù Nam (thế kỷ 1- 550)
Chân Lạp (550-802)
Đế quốc Khmer (802-1432)
Thời kỳ hậu Angkor (1432-1863)
Campuchia thuộc Pháp (1863-1946)
Campuchia thuộc Nhật (1945)
Vương quốc Campuchia (1946-1953)
Vương quốc Campuchia (1953-1970)
Cộng hòa Khmer (1970-1975)
Campuchia Dân chủ (1975-1979)
Cộng hòa Nhân dân Campuchia (1979-1989)
Liên minh chính phủ Kampuchea Dân chủ (1982-1992)
Nhà nước Campuchia (1989-1992)
Cơ quan chuyển tiếp Liên Hợp Quốc tại Campuchia (1992-1993)
Vương quốc Campuchia (1993-nay)
sửa

Nhà nước Campuchia (tiếng Khmer: រដ្ឋកម្ពុជា, chuyển tự Rôdth Kâmpŭchéa, phát âm tiếng Khmer: [rŏət.kam.pu.ciə]; tiếng Pháp: État du Cambodge) còn gọi là Quốc gia Campuchia, là danh xưng chính quyền quá độ của Campuchia trong giai đoạn chuyển tiếp từ chính quyền Cộng hòa Nhân dân Campuchia sang chính quyền Vương quốc Campuchia, trong một nỗ lực hòa hợp dân tộc kể từ sau khi Khmer Đỏ bị lật đổ năm 1979.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Đến năm 1989, Việt Nam tuyên bố rút quân khỏi Campuchia. Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Campuchia quyết định đổi tên thành Nhà nước Campuchia (còn gọi là Quốc gia Campuchia), mở đầu quá trình đàm phán hòa bình nhằm hòa hợp các phe phái ở Campuchia. Năm 1990, theo sự đổi mới ở Việt Nam, chính quyền cho phép tư nhân kinh doanh trong nền kinh tế, đồng thời chính phủ cũng tích cực phục hồi đạo Phật.

Sau khi Việt Nam rút quân ra khỏi Campuchia, khả năng chấm dứt sự phong tỏa của phương Tây, ASEAN, Trung Quốc xuất hiện. Sau khi trải qua nhiều thương lượng ngoại giao với ÚcIndonesia đóng vai trò chủ chốt với 20 quốc gia họp tại Paris, Pháp tháng 10 năm 1991. Hội nghị này đã thuyết phục chính phủ Nhà nước Campuchia và ba phe phái đối lập thành lập một chính quyền liên minh chờ bầu cử quốc gia dưới sự giám sát của Liên Hợp Quốc

Cuộc tổng tuyển cử tháng 5 năm 1993 do Liên Hợp Quốc tổ chức, gần 90% cử tri đăng ký đi bầu với kết quả Đảng Nhân dân Campuchia có 51 ghế, Đảng Funcinpec có 58 ghế, Đảng Dân chủ Tự do Phật giáo (BLDP) có 10 ghế.

Hai tháng sau bầu cử, một chính quyền liên hiệp lâm thời được thành lập, đến tháng 9 năm 1993, quốc hội đã công nhận Sihanouk làm vua của Campuchia, đổi tên nước thành Vương quốc Campuchia, đứng đầu chính phủ liên hiệp là hoàng thân Norodom Ranariddh (đảng FUNCINPEC) làm thủ tướng thứ nhất và Hun Sen (đảng CPP) làm đồng thủ tướng thứ hai

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_Campuchia