Wiki - KEONHACAI COPA

Ngữ thời học

Ngữ thời học (tiếng Anh: glottochronology; bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp Attica γλῶττα "lưỡi, ngôn ngữ" và χρόνος "thời gian") là một phân ngành của ngôn ngữ học so sánh, theo đó vận dụng phương pháp thống kê từ vựng nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến niên đại của các ngôn ngữ.[1]:131

Học thuyết này được tiên phong bởi nhà ngôn học người Mỹ Morris Swadesh vào những năm 1950 trong bài báo học thuật của ông về mối quan hệ giữa các ngôn ngữ Salish tại Bắc Mỹ.[2] Ông phát triển ý tưởng đó dựa trên hai giả thiết chính, đó là: (1) tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều sở hữu một vốn từ cốt lõi (basic vocabulary, được biểu diễn thông qua danh sách Swadesh); (2) sự thay đổi ngôn ngữ diễn ra theo tỷ lệ đồng đều trên một đơn vị thời gian giống như phân rã phóng xạ. Áp dụng kỹ thuật thống kê, Swadesh đã phát triển một phương trình toán học nhằm xác định gần đúng thời điểm các ngôn ngữ phân tách và khoảng thời gian mà các ngôn ngữ cổ đại từng tồn tại.[3]

Phương pháp luận[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách từ[sửa | sửa mã nguồn]

Hằng số ngữ thời[sửa | sửa mã nguồn]

Thời điểm phân tách[sửa | sửa mã nguồn]

Chỉ trích[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Sheila Embleton (1992). Historical Linguistics: Mathematical concepts. Trong W. Bright (Ed.), International Encyclopedia of Linguistics
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :0
  3. ^ Brown, Cecil H. (tháng 9 năm 2006). “Prehistoric Chronology of the Common Bean in the New World: The Linguistic Evidence”. American Anthropologist. 108 (3): 507–516. doi:10.1525/aa.2006.108.3.507. JSTOR 3804627 – qua JSTOR.

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

  • Arndt, Walter W. (1959). The performance of glottochronology in Germanic. Language, 35, 180–192.
  • Bergsland, Knut; & Vogt, Hans. (1962). On the validity of glottochronology. Current Anthropology, 3, 115–153.
  • Brainerd, Barron (1970). A Stochastic Process related to Language Change. Journal of Applied Probability 7, 69–78.
  • Callaghan, Catherine A. (1991). Utian and the Swadesh list. In J. E. Redden (Ed.), Papers for the American Indian language conference, held at the University of California, Santa Cruz, July and August, 1991 (pp. 218–237). Occasional papers on linguistics (No. 16). Carbondale: Department of Linguistics, Southern Illinois University.
  • Campbell, Lyle. (1998). Historical Linguistics; An Introduction [Chapter 6.5]. Edinburgh: Edinburgh University Press. ISBN 0-7486-0775-7.
  • Chretien, Douglas (1962). The Mathematical Models of Glottochronology. Language 38, 11–37.
  • Crowley, Terry (1997). An introduction to historical linguistics. 3rd ed. Auckland: Oxford Univ. Press. pp. 171–193.
  • Dyen, Isidore (1965). "A Lexicostatistical classification of the Austronesian languages." International Journal of American Linguistics, Memoir 19.
  • Gray, R.D. & Atkinson, Q.D. (2003): "Language-tree divergence times support the Anatolian theory of Indo-European origin." Nature 426-435-439.
  • Gudschinsky, Sarah. (1956). The ABC's of lexicostatistics (glottochronology). Word, 12, 175–210.
  • Haarmann, Harald. (1990). "Basic vocabulary and language contacts; the disillusion of glottochronology. In Indogermanische Forschungen 95:7ff.
  • Hockett, Charles F. (1958). A course in modern linguistics (Chap. 6). New York: Macmillan.
  • Hoijer, Harry. (1956). Lexicostatistics: A critique. Language, 32, 49–60.
  • Holm, Hans J. (2003). The Proportionality Trap. Or: What is wrong with lexicostatistical Subgrouping Lưu trữ 2019-06-02 tại Wayback Machine.Indogermanische Forschungen, 108, 38–46.
  • Holm, Hans J. (2005). Genealogische Verwandtschaft. Kap. 45 in Quantitative Linguistik; ein internationales Handbuch. Herausgegeben von R.Köhler, G. Altmann, R. Piotrowski, Berlin: Walter de Gruyter.
  • Holm, Hans J. (2007). The new Arboretum of Indo-European 'Trees'; Can new algorithms reveal the Phylogeny and even Prehistory of IE?. Journal of Quantitative Linguistics 14-2:167–214
  • Hymes, Dell H. (1960). Lexicostatistics so far. Current Anthropology, 1 (1), 3–44.
  • McWhorter, John. (2001). The power of Babel. New York: Freeman. ISBN 978-0-7167-4473-3.
  • Nettle, Daniel. (1999). Linguistic diversity of the Americas can be reconciled with a recent colonization. in PNAS 96(6):3325–9.
  • Sankoff, David (1970). "On the Rate of Replacement of Word-Meaning Relationships." Language 46.564–569.
  • Sjoberg, Andree; & Sjoberg, Gideon. (1956). Problems in glottochronology. American Anthropologist, 58 (2), 296–308.
  • Starostin, Sergei. Methodology Of Long-Range Comparison. 2002. pdf
  • Thomason, Sarah Grey, and Kaufman, Terrence. (1988). Language Contact, Creolization, and Genetic Linguistics. Berkeley: University of California Press.
  • Tischler, Johann, 1973. Glottochronologie und Lexikostatistik [Innsbrucker Beiträge zur Sprachwissenschaft 11]; Innsbruck.
  • Wittmann, Henri (1969). "A lexico-statistic inquiry into the diachrony of Hittite." Indogermanische Forschungen 74.1–10.[1]
  • Wittmann, Henri (1973). "The lexicostatistical classification of the French-based Creole languages." Lexicostatistics in genetic linguistics: Proceedings of the Yale conference, April 3–4, 1971, dir. Isidore Dyen, 89–99. La Haye: Mouton.[2]
  • Zipf, George K. (1965). The Psychobiology of Language: an Introduction to Dynamic Philology. Cambridge, MA: M.I.T.Press.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%AF_th%E1%BB%9Di_h%E1%BB%8Dc