Wiki - KEONHACAI COPA

Người đại diện văn chương

Người đại diện văn chương (đôi khi còn gọi là người đại diện xuất bản hay người đại diện nhà văn) là một người đại diện cho các nhà văn, tác giả và các tác phẩm của họ tới tay nhà xuất bản, nhà sản xuất sân khấu kịch, nhà sản xuất phim điện ảnhtruyền hình cũng như các hãng phim điện ảnhtruyền hình, ngoài ra còn hỗ trợ trong việc bán và thỏa thuận hợp đồng. Người đại điện văn chương đa phần thường đại diện cho các tiểu thuyết gia, nhà biên kịch và người viết chuyện người thật việc thật. Họ được trả tiền hoa lợi dựa trên doanh thu, theo một tỷ lệ phần trăm quy định (thường là 20% đối với doanh thu bên ngoài và từ 10-15% đối với doanh thu nội bộ)[1] mà họ đàm phán, thương lượng nhân danh khách hàng của họ.

Tính chuyên nghiệp được thể hiện trong công việc mà họ phải thực hiện. Đó là nội dung của một thương thảo tác quyền phải rất chi li từ việc nếu tác phẩm xuất bản ở nước ngoài thì ra sao, tái bản hay in lại ở các tờ báo, tạp chí thì thế nào... Thời gian hoàn thành có khi nhiều tháng mới xong. Chuyên nghiệp cũng thể hiện ở hiệu quả và lợi ích mà người đại diện văn chương có thể mang lại cho tác giả cũng như đối tác xuất bản.[2]

Người đại diện văn chương tiêu biểu[sửa | sửa mã nguồn]

Hà Lan[sửa | sửa mã nguồn]

Những người đại diện văn chương đầu tiên xuất hiện vào khoảng năm 1880 (trong ngành xuất bản):

Canada[sửa | sửa mã nguồn]

Hoa Kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Vương quốc Anh[sửa | sửa mã nguồn]

Nhật Bản[sửa | sửa mã nguồn]

Tây Ban Nha[sửa | sửa mã nguồn]

México[sửa | sửa mã nguồn]

Pháp[sửa | sửa mã nguồn]

  • François-Marie Samuelson

Italia[sửa | sửa mã nguồn]

Nga[sửa | sửa mã nguồn]

  • Irina Stoyanovna Goryunova
  • Công ty đại diện Văn chương Gumen và Smirnova - Гумен и Смирнова (do Yuliya Gumen - Юлия Гумен và Natal'ya Smirnova - Наталья Смирнова đồng sáng lập)

Tại Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Khái niệm cũng như những người đảm nhiệm vai trò đại diện văn chương đã xuất hiện ở nhiều nước trên thế giới nhưng chưa có mặt tại Việt Nam. Thực tế ở Mỹ, nhiều người có thể giàu to nhờ làm đại diện văn chương cho các tác giả ở những khu vực tiềm năng, nhưng chủ yếu là đại diện cho tác giả văn xuôi, mà ít đứng ra nhận trọng trách đại diện văn chương cho nhà thơ. Âu cũng là một thực tế chung của tình trạng phát hành thi ca hôm nay trên khắp thế giới.[2]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “LITERARY AGENTS – SFWA”. SFWA.
  2. ^ a b Người Lái Đò (ngày 10 tháng 6 năm 2012). “Người đại diện văn học”. Hànộimới Online. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2018.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Richard Curtis (năm 2003) How To Be Your Own Literary Agent: An Insider's Guide to Getting Your Book Published. ISBN 0-618-38041-8
  • Jeff Herman (năm 2005) Jeff Herman's Guide To Book Publishers, Editors & Literary Agents, 2006. ISBN 0-9772682-0-9.
  • Jim Fisher (năm 2004) Ten Percent of Nothing: The Case of the Literary Agent from Hell. ISBN 0-8093-2575-6
  • Jenna Glatzer (năm 2006) The Street Smart Writer. ISBN 0-9749344-4-5
  • Sheri Williams (năm 2004) "An Agent's Point of View". ISBN 0-9748252-5-5
  • Fern Reiss (năm 2007) "The Publishing Game: Find an Agent in 30 Days". ISBN 1-893290-83-2

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_%C4%91%E1%BA%A1i_di%E1%BB%87n_v%C4%83n_ch%C6%B0%C6%A1ng