Wiki - KEONHACAI COPA

Ngày Quốc tế Phi nhị giới

Ngày Quốc tế Phi nhị giới
Ngày Quốc tế Phi nhị giới
Cờ của cộng đồng Phi nhị giới
Cử hành bởiCộng đồng phi nhị giới và những người ủng hộ
KiểuQuốc tế, Văn hóa
Ngày14 tháng 7
Liên quan đếnNgày Quốc tế Hiện diện của người Chuyển giới, Ngày Quốc tế Đàn ông, Ngày Quốc tế Phụ nữ, Tuần lễ Phi nhị giới, Ngày Tự hào Vô giới
Tần suấtHàng năm

Ngày Quốc tế Phi nhị giới (tiếng Anh: International Non-Binary People's Day) được tổ chức hàng năm vào ngày 14 tháng 7 nhằm nâng cao nhận thức về sự hiện diện cũng như những vấn đề mà người phi nhị giới phải đối mặt xung quanh thế giới.[1][2][3] Ngày này lần đầu được tổ chức vào năm 2012.[4] Ngày 14 tháng 7 được chọn bởi vì đây là ngày nằm chính giữa ngày Quốc tế Đàn ôngngày Quốc tế Phụ nữ.[5][6]

Hầu hết các quốc gia trên thế giới không công nhận phi nhị giới là một giới hợp pháp, nghĩa là hầu hết những người phi nhị giới vẫn có hộ chiếu và chứng minh nhân dân bị gán giới.[5] Tại Úc, Bangladesh, Canada, Đức, Hà LanNew Zealand có bao gồm phi nhị giới trên hộ chiếu, và 23 bang bao gồm Washington DC tại Hoa Kỳ[7] cho phép người dân đánh dấu giới của họ là "X" trên bằng lái.[8]

Tuần lễ Nhận thức về Phổ phi nhị giới (tiếng Anh: Non-binary Awareness Week) là tuần được bắt đầu từ Chủ Nhật[9] hoặc thứ Hai[10] trước ngày Quốc tế Phi nhị giới vào 14 tháng 7. Đây là một giai đoạn nhận thức về cộng đồng LGBTQ+ dành cho những cá nhân không thuộc vào hệ nhị nguyên giới truyền thống,[11] ví dụ những ai không hoàn toàn là nam hoặc nữ, hay những ai vừa là nam vừa là nữ, hoặc những người hoàn toàn nằm ngoài những hạng mục này.[12]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Kacala, Alexander (ngày 14 tháng 7 năm 2019). “International Non-Binary People's Day Celebrates Gender Non-Conforming People”. Newsweek. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2020.
  2. ^ Campaign, Human Rights. “Breaking Binaries this International Non-Binary Day”. Human Rights Campaign. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2020.
  3. ^ “International Non-Binary People's Day”. Public and Commercial Services Union. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2020.
  4. ^ Jake (ngày 25 tháng 2 năm 2020). “When is International Non-Binary Day in 2020?”. www.thegayuk.com. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2020.
  5. ^ a b Mathers, Charlie (ngày 13 tháng 7 năm 2018). “Prepare for International Non-binary Day by learning how to be a better ally”. Gay Star News. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2020.
  6. ^ “International Non-Binary People's Day 2020”. Equality Policy Unit. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2020.
  7. ^ “X Gender Markers by State”. Lambda Legal (bằng tiếng Anh). ngày 10 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2021.
  8. ^ Proctor, Kate (ngày 13 tháng 7 năm 2020). “Calls for 'X' gender option in UK passports to be raised in Commons”. The Guardian. ISSN 0261-3077. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2020.
  9. ^ “Non-Binary Week 2020”. Activist Bookshelf (bằng tiếng Anh). ngày 13 tháng 7 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2020.
  10. ^ “Non-Binary Week”. Ygender (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2020.
  11. ^ Abby Jones. “Happy Non-Binary Week: 9 Non-Binary and Genderqueer Indie Musicians You Need to Know” (bằng tiếng Anh). Pop Dust. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2020.
  12. ^ “Non-Binary Awareness Week! (12th -18th July)” (bằng tiếng Anh). Rakshin Project. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 31 tháng 12 năm 2020.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A0y_Qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF_Phi_nh%E1%BB%8B_gi%E1%BB%9Bi