Wiki - KEONHACAI COPA

Nội chiến Myanmar (2021–nay)

Nội chiến Myanmar
Một phần của Xung đột nội bộ Myanmar

Tình hình chiến sự đến đầu năm 2022:[Cần cập nhật]
     Hội đồng Hành chính Nhà nước (Tatmadaw và các đồng minh)
     Kiểm soát chung giữa SAC và EAOs trong một thỏa thuận ngừng bắn
     Bang Wa (Quân đội bang Wa thống nhất và các đồng minh)
     Tranh chấp
Thời gian5 tháng 5 năm 2021 đến nay
(2 năm, 10 tháng, 3 tuần và 6 ngày)
Địa điểm
Các khu vực nông thôn của Myanmar[1]
Tình trạng Đang diễn ra
Thay đổi
lãnh thổ
Quyền kiểm soát ổn định của Tatmadaw giảm xuống còn khoảng 72–220 trên 330 thị trấn, mặc dù vẫn tiếp tục kiểm soát tất cả các trung tâm dân cư lớn[2][3][4]
Tham chiến

Myanmar Chính phủ đoàn kết dân tộc

CPB

Các tổ chức vũ trang dân tộc đồng minh:
Liên minh anh em

ANC

KIO

KNU

ABSDF
KNPP

KNPLF
CNF

PSLF

BPLA
Được ủng hộ bởi:
NLD
DPNS
ABFSU

Hội đồng hành chính nhà nước

PNA
SNA
ZRA[11]
Được ủng hộ bởi:
USDP
PPP[12]
NDF
PAM
Chỉ huy và lãnh đạo
Lực lượng
65.000 người (PDF, ước tính tháng 11 năm 2022)[15][16] và 135.000 người (LDF và các EAO)[cần dẫn nguồn] khoảng 150.000 người; 70.000 quân (Tatmadaw, ước tính tháng 5 năm 2023)[17]
Thương vong và tổn thất
  • Tổng số tử vong: 41.245 người (theo ACLED, ngày 20 tháng 10 năm 2023)[18]
  • 4154 dân thường bị thiệt mạng, 25.331 người bị bắt (theo AAPP, ngày 23 tháng 10 năm 2023)[19]
  • 1.000.000 người phải di dời trong nước (theo OCHA, ngày 31 tháng 5 năm 2022)[20]
  • 11.400 căn nhà ở bị phá hủy (theo ISP–Myanmar và Dữ liệu của Myanmar, kể từ ngày 12 tháng 5 năm 2022)[21]
  • Ước tính 12.000 tài sản dân sự bị cháy hoặc phá hủy kể từ tháng 2 năm 2022 (theo OCHA, ngày 31 tháng 5 năm 2022)[20]
  • 440 ngôi nhà và tòa nhà bị Junta phong tỏa (theo AAPP, tháng 2 năm 2022.[22]

Nội chiến Myanmar (tiếng Miến Điện: ၂၀၂၁-၂၀၂၃ မြန်မာနိုင်ငံ ပြည်သူ့ခုခံတွန်းလှန်စစ်), cũng gọi là Cách mạng mùa Xuân Myanmar, và Chiến tranh Bảo vệ nhân dân, là một cuộc nội chiến đang diễn ra sau các cuộc nổi dậy kéo dài của Myanmar đã leo thang đáng kể để đáp trả cuộc đảo chính quân sự năm 2021 và cuộc đàn áp bạo lực sau đó đối với các cuộc biểu tình chống đảo chính.[23][24]

Trong những tháng sau cuộc đảo chính, phe đối lập bắt đầu tập hợp xung quanh Chính phủ Thống nhất dân tộc, tổ chức này đã phát động một cuộc tấn công chống lại chính quyền quân sự. Đến năm 2022, phe đối lập đã kiểm soát một vùng lãnh thổ đáng kể, mặc dù dân cư thưa thớt.[25][26][27][28][29][30] Tại nhiều ngôi làng và thị trấn, các cuộc tấn công của chính quyền quân sự đã khiến hàng chục nghìn người phải rời đi. Vào ngày kỷ niệm thứ hai của cuộc đảo chính, vào tháng 2 năm 2023, Min Aung Hlaing thừa nhận đã mất quyền kiểm soát ổn định đối với "hơn một phần ba" các thị trấn. Các nhà quan sát độc lập lưu ý rằng con số thực tế có thể cao hơn nhiều, chỉ có 72 trong số 330 thị trấn và tất cả các trung tâm dân cư lớn vẫn nằm dưới sự kiểm soát ổn định.[2][3]

Tính đến tháng 9 năm 2022, 1,3 triệu người đã phải di dời trong nước và hơn 13.000 trẻ em đã thiệt mạng. Đến tháng 3 năm 2023, Liên Hiệp Quốc ước tính rằng kể từ cuộc đảo chính, 17,6 triệu người ở Myanmar cần hỗ trợ nhân đạo, trong khi 1,6 triệu người phải di dời trong nước và 55.000 tòa nhà dân sự đã bị phá hủy. UNOCHA nói rằng hơn 40.000 người đã trốn sang các nước láng giềng.[31]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Tháng 4 – tháng 11 năm 2022; tháng 10 năm 2023 đến nay

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Tharoor, Ishaan (3 tháng 2 năm 2023). “In the shadow of Ukraine, Myanmar's crisis gets worse”. Washington Post. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 2 năm 2023. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2023.
  2. ^ a b “Myanmar junta extends state of emergency, effectively delaying polls”. Agence France-Presse. Yangon: France24. 4 tháng 2 năm 2023. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2023.
  3. ^ a b Jones, Aidan (5 tháng 9 năm 2022). “Myanmar junta 'losing control' as armed resistance digs in, rights experts say”. South China Morning Post. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2023.
  4. ^ Faulder, Dominic (1 tháng 2 năm 2023). “Myanmar's iron-fisted ruler Min Aung Hlaing fights to stay on his throne”. Nikkei Asia. Bangkok, Thailand. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 2 năm 2023. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2023.
  5. ^ “Interview: 'Our Strength is in the People'. Radio Free Asia (RFA). 25 tháng 5 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 25 tháng 5 năm 2021.
  6. ^ “Sagaing and Magway PDFs launch guerrilla attacks on military columns”. Myanmar Now. 12 tháng 10 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  7. ^ “Yangon PDF Central Command announces attacks after Kyimyindine crackdown”. BNI. 7 tháng 12 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  8. ^ “Pyusawhti militia”. Myanmar NOW. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2022.
  9. ^ “Murders in Yangon and Mandalay linked to Thwe Thout”. Myanmar Now. 23 tháng 5 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2022.
  10. ^ Mathieson, David Scott (10 tháng 6 năm 2022). “Myanmar raising bloodthirsty death squads”. Asia Times. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 6 năm 2022. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2022.
  11. ^ “Paul Lu: ZRO/ZRA Has Abducted And Killed Our CJDC Members”. Burma News International (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 6 năm 2022. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2022.
  12. ^ “NLD 'Turncoat' Criticized After Being Named to Myanmar Military Regime's Cabinet”. The Irrawaddy. 5 tháng 2 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2022.
  13. ^ "We are Getting Stronger to Complete the Revolution": Karenni Resistance Leader”. The Irrawaddy. 15 tháng 6 năm 2022. Truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2023.
  14. ^ “KNPLF Says No Fake Peace”. BNI (bằng tiếng Anh). 6 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2023.
  15. ^ Aung, Banyar (24 tháng 11 năm 2022). “An Assessment of Myanmar's Parallel Civilian Govt After Almost 2 Years of Revolution”. The Irrawaddy. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2022.
  16. ^ Ye Myo Hein (3 tháng 11 năm 2022). “Understanding the People's Defense Forces in Myanmar”. www.usip.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2023.
  17. ^ “Myanmar's Military Is Smaller Than Commonly Thought — and Shrinking Fast”. www.usip.org. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 5 năm 2023. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2023.
  18. ^ “ACLED Dashboard”. ACLED. 22 tháng 4 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2022.
  19. ^ “AAPP | Assistance Association for Political Prisoners”. AAPP | Assistance Association for Political Prisoners. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2022.
  20. ^ a b Strangio, Sebastian (3 tháng 6 năm 2022). “Myanmar's Total Displaced Population Tops 1 Million, Says UN”. The Diplomat. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2022.
  21. ^ “Conflict seen escalating in Myanmar on the anniversary of PDF”. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 16 tháng 5 năm 2022.
  22. ^ “Daily Briefing in Relation to the Military Coup”. 28 tháng 3 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2022.
  23. ^ “Myanmar Violence Escalates With Rise of 'Self-defense' Groups, Report Says”. voanews.com. Agence France-Presse. 27 tháng 6 năm 2021.
  24. ^ “Myanmar anti-coup insurgents destroy police post, kill security forces -media”. euronews.com. Reuters. 23 tháng 5 năm 2021.
  25. ^ Regan, Helen; Olarn, Kocha. “Myanmar's shadow government launches 'people's defensive war' against the military junta”. CNN. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2022.
  26. ^ “The deadly battles that tipped Myanmar into civil war”. The BBC. The BBC. 1 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2022.
  27. ^ Hutt, David (14 tháng 9 năm 2022). “The World Must Respond to Myanmar's Civil War Rather Than Its Coup”. The Diplomat. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2022.
  28. ^ Tharoor, Ishaan (21 tháng 7 năm 2022). “Myanmar's junta can't win the civil war it started”. The Washington Post. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2022.
  29. ^ Ebbighausen, Rodion (1 tháng 7 năm 2022). “Who is winning Myanmar's civil war?”. Deutsche Welle. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2022.
  30. ^ Davis, Anthony (30 tháng 5 năm 2022). “Is Myanmar's military starting to lose the war?”. Asia Times. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2022.
  31. ^ Mike (15 tháng 9 năm 2022). “Mass Exodus: Successive Military Regimes in Myanmar Drive Out Millions of People”. The Irrawaddy (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2022.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BB%99i_chi%E1%BA%BFn_Myanmar_(2021%E2%80%93nay)