Wiki - KEONHACAI COPA

Nội các Afghanistan

Bài này nằm trong loạt bài về:
Chính trị và chính phủ
Afghanistan

Nội các Afghanistan là làm người đứng đầu tất cả các bộ của chính phủ. Tổng thống lựa chọn các thành viên của nội các với sự phê chuẩn từ Quốc hội của đất nước.

Các bộ trưởng hiện nay[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi chiến thắng nhiệm kỳ thứ hai, Tổng thống Hamid Karzai đã đề cử 23 vị bộ trưởng vào tháng 12 năm 2009 là một phần trong chính quyền mới của ông nhưng chỉ có 7 vị là được sự phê chuẩn của Quốc hội Afghanistan. Tất cả các ứng cử viên khác được Karzai lựa chọn lúc đầu đã bị các thành viên của Quốc hội bác bỏ.[1] Karzai lại trình một danh sách thứ hai gồm 18 ứng cử viên cho Wolesi Jirga vào ngày 9 tháng 1 năm 2010. Một tuần sau, Wolesi Jirga lại phê duyệt chỉ có bảy trong số các ứng cử viên.[2] Kể từ đó, một phần của các bộ nằm dưới sự quản lý của các quyền bộ trưởng mà không được sự chấp thuận của cơ quan lập pháp Afghanistan.

Vào tháng 6 năm 2010, sau vụ từ chức của Bộ trưởng Nội vụ Hanif Atmar, Tổng thống Karzai đã đệ trình bảy cái tên cho một vòng xác nhận thứ ba trong Quốc hội. Năm trong số họ đã được sự chấp thuận của Quốc hội Afghanistan, chỉ để lại sáu trong số 25 Bộ trái với một 'Quyền Bộ trưởng'.[3] Trong hàng biểu đồ dưới đây là danh sách các thành viên của Nội các Afghanistan hiện nay (2009-2014).[4]

Bộ trưởngTên gọiTình trạng
Tổng thốngHamid KarzaiĐược cử tri lựa chọn
Phó Tổng thống thứ nhấtMohammed FahimĐược cử tri lựa chọn
Phó Tổng thống thứ haiKarim KhaliliĐược cử tri lựa chọn
Bộ trưởng Bộ Ngoại giaoZalmai RassoulĐã từ chức
Bộ trưởng Bộ Quốc phòngAbdul Rahim WardakĐã từ chức
Bộ trưởng Bộ Nội vụBismillah Khan MohammadiBị từ chối
Bộ trưởng Bộ Tài chínhOmar ZakhilwalQuốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Kinh tếAbdul Hadi ArghandiwalQuốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Tư phápHabibullah GhalebQuốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Văn hóaSayed Makhdum RaheenQuốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Giáo dụcGhulam Farooq WardakQuốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại họcObaidaullah ObaidQuốc hội phê chuẩn[5]
Bộ trưởng Bộ Thương nghiệpAnwar ul-Haq AhadyĐã từ chức
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên nước và Năng lượngIsmail KhanĐã từ chức
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và Hàng khôngDaoud Ali NajafiQuốc hội phê chuẩn[5]
Bộ trưởng Bộ Công chínhNajibullah OzhanQuốc hội phê chuẩn[5]
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Phụ nữHusn Bano GhazanfarQuốc hội phê chuẩn[5]
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Hajj và Hồi giáoMohammad Yousuf NeyaziQuốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Y tếSoraya DalilQuốc hội phê chuẩn[5]
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệpMohammad Asef RahimiQuốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Khoáng sảnWaheedullah SharaniQuốc hội phê chuẩn
Bộ Truyền thông và Công nghệ thông tinAmirzai SanginQuyền Bộ trưởng, không được Quốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Phục hồi và Phát triển Nông thônWais Ahmad BarmakQuốc hội phê chuẩn[5]
Bộ trưởng Bộ Lao động, Xã hội, Thương binh và Liệt sĩAmina AfzaliQuốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Biên giới và Bộ lạcArsala JamalQuyền Bộ trưởng, không được Quốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Phát triển Đô thịHasan AbdullahiQuốc hội phê chuẩn[5]
Bộ trưởng Bộ Phòng chống Ma TúyZarar Ahmad MoqbelQuốc hội phê chuẩn
Bộ trưởng Bộ Tị nạn và Hồi hươngAbdul RahimQuyền Bộ trưởng, không được Quốc hội phê chuẩn

Chính quyền tiền nhiệm[sửa | sửa mã nguồn]

Chính quyền Karzai 2004–2009[sửa | sửa mã nguồn]

Trong hàng biểu đồ dưới đây là danh sách các thành viên của Nội các Afghanistan giai đoạn 2004-2009.[6][7]

BộBộ trưởngNhiệm kỳChú thích
Tổng thốngHamid Karzai2004-2009
Phó Tổng thống thứ nhấtAhmad Zia Massoud2004-2009
Phó Tổng thống thứ haiKarim Khalili2004-2009
Bộ trưởng Cấp caoHedayat Amin Arsala2006-2009Chức vụ không tồn tại trước năm 2006
Bộ trưởng Bộ Ngoại giaoAbdullah Abdullah
Rangin Dadfar Spanta
2004-2006
2006-2009[8]
Bộ trưởng Bộ Quốc phòngAbdul Rahim Wardak2004-2009
Bộ trưởng Bộ Nội vụAli Ahmad Jalali
Ahmad Moqbel Zarar
Mohamad Hanif Atmar
2004-2005[9]
2005-2008
2008-2009
Bộ trưởng Bộ Tài chínhAnwar ul-Haq Ahady
Omar Zakhilwal
2005-2009[10]
2009-2009
Bộ trưởng Bộ Kinh tếMohammad Amin Farhang
Mohammad Jalil Shams
2004-2006
2006-2009
[8][11]
Bộ trưởng Bộ Tư phápSarwar Danish2004-2009
Bộ trưởng Bộ Thanh niên
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Văn hóa
Bộ trưởng Bộ Văn hóa và Thanh niên
.
Amina Afzali
Sayed Makhdum Rahin
Sayed Makhdum Rahin
Abdul Karim Khoram
2004-2006
2004-2006
2006-2006
2006-2009
Chức vụ sáp nhập với Bộ trưởng Bộ Văn hóa vào năm 2006
Chức vụ sáp nhập với Bộ trưởng Bộ Thanh niên vào năm 2006
Kết hợp các chức vụ Bộ trưởng Bộ Thanh niên và Bộ trưởng Bộ Thông tin và Văn hóa
Bộ trưởng Bộ Giáo dụcNoor Mohammad Qarqeen
Mohamad Hanif Atmar
Ghulam Farooq Wardak
2004-2006
2006-2008
2008-2009[8]
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại họcAmeer Shah Hasanyaar
Mohammad Azam Dadfar
[9][11] 2004-2006
2006-2009
Bộ trưởng Bộ Thương mại
Bộ trưởng Bộ Công thương
.
.
Hedayat Amin Arsala
Mohammad Amin Farhang
Mohammad Haidar Reza
Wahidullah Shahrani
2004-2006[8]
2006-?
 ?-2008
2008-2009
Công nghiệp vào năm 2006 chuyển từ Bộ Khoáng sản sang Bộ Thương mại
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên nước và Năng lượngIsmail Khan2004-2009
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và Hàng khôngEnayatullah Qasemi
Nimatullah Ehsan Jawed
Hamidullah Qaderi
Omar Zakhilwal
Hamidullah Farooqi
2004-2006
2006-2008
2008?-2008
2008-2009
2009-2009
[8][11]
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Phụ nữMasooda Jalal
Husn Bano Ghazanfar
2004-2006
2006-2009
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Haj và Hồi giáoNematullah Shahrani2004-2009
Bộ trưởng Bộ Phúc lợi Công cộngSohrab Ali Saffari2004-2009
Bộ trưởng Bộ Y tếMohammad Amin Fatemi2004-2009
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệpObaidullah Ramin
Mohammad Asef Rahimi
2004-2008
2008-2009
[8][11]
Bộ trưởng Bộ Khoáng sản và Công nghiệp
Bộ trưởng Bộ Khoáng sản
Mir Mohammad Sediq
Ibrahim Adel
2004-2006
2006-2009
Bộ trưởng Bộ Truyền thôngAmirzai Sangin2004-2009
Bộ trưởng Bộ Phục hồi và Phát triển nông thônMohamad Hanif Atmar
Ehsan Zia
2004-2006
2006-2009
[8]
Bộ trưởng Bộ Lao động và Xã hội
Bộ Thương binh và Liệt sĩ
Bộ trưởng Bộ Lao động, Xã hội, Thương binh và Liệt sĩ
Sayed Ikramuddin Masoomi
Sediqa Balkhi
Noor Mohammad Qarqeen
2004-2006
2004-2006
2006-2009
Bộ Thương binh và Liệt sĩ được sáp nhập với Bộ các vấn đề Xã hội vào năm 2006
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Biên giới và Bộ lạcAzam Dadfar
Abdul Karim Barahawi
2004-2008
2008-2009
Bộ trưởng Bộ Phát triển Đô thịYousef Pashtun2004-2009
Bộ trưởng Bộ Phòng chống Ma túyHabibullah Qaderi
General Khodaydad
2004-2008
2008-2009
Bộ trưởng Bộ Tị nạn và Hồi hươngAzam Dadfar <br? Sher Mohammad Etebari
Abdul Karim Barahawi
2004-?
 ?-2009
2009-2009
Tổng Chưởng lýMohammad Ishaq Aloko
Cố vấn An ninh Quốc giaZalmai Rassoul

Chính quyền Chuyển tiếp Afghanistan[sửa | sửa mã nguồn]

Hội nghị Bonn vào tháng 12 năm 2001 đã thiết lập một chính phủ lâm thời, Loya Jirga năm 2002 sau đó đã bầu một chính phủ chuyển tiếp. Từ tháng 7 năm 2002 cho đến cuộc bầu cử Tổng thống vào tháng 10 năm 2004, chính phủ chuyển tiếp trực tiếp quản lý Afghanistan.

Bộ trưởng Chuyển tiếp Afghanistan[12]
Chức vụ
Cơ quan
Chuyển tiếp
Tên gọiSắc tộcĐương nhiệm/Mới
Tổng thốngHamid KarzaiPashtunĐương nhiệm (trước là Chủ tịch)
Phó Tổng thống và
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Mohammed FahimTajikĐương nhiệm
Phó Tổng thốngKarim KhaliliHazaraMới
Phó Tổng thốngHedayat Amin ArsalaPashtunMới (nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Phó Tổng thống và
Bộ trưởng Bộ Công chính
Abdul Qadir
Abdul Ali
Pashtun
Mới (nguyên Bộ trưởng Bộ các vấn đề Đô thị) (bị giết ngày 6 tháng 7 năm 2002)
Mới (Ali chỉ nắm quyền Bộ Công chính từ sau ngày 6 tháng 7 năm 2002
Phó Tổng thống và
người đứng đầu Ủy ban Hiến pháp Afghanistan
Nematullah ShahraniUzbekMới
Cố vấn Đặc biệt về An ninh
Bộ trưởng Bộ Giáo dục
Yunus QanooniTajikĐương nhiệm (Cố vấn Đặc biệt về An ninh là chức vụ mới)
Bộ trưởng Bộ Ngoại giaoAbdullah AbdullahTajikĐương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Tài chínhAshraf GhaniPashtunMới
Bộ trưởng Bộ Nội vụTaj Mohammed Wardak
Ali Ahmad Jalali
Pashtun
Pashtun
Mới
Mới (Jalali đã thay thế Wardak vào tháng 1 năm 2003)
Bộ trưởng Bộ Kế hoạchMohammed MohaqqeqHazaraĐương nhiệm (nhưng mất vai trò là phó chủ tịch)
Bộ trưởng Bộ Truyền thôngMasoom StanakzaiPashtunMới
Bộ trưởng Bộ Biên giớiArif NurzaiPashtunMới (nguyên Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Nhỏ)
Bộ trưởng Bộ Tị nạnIntayatullah NazeriTajikĐương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Khoáng sảnJuma Muhammad MuhammadiPashtunMới
Bộ trưởng Bộ Công nghiệp NhẹMohammed Alim RazmUzbekĐương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Y tếSohaila SiddiqiPashtunĐương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Thương mạiSayed Mustafa KasemiShiite MuslimĐương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệpSayed Hussain AnwariHazaraĐương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Tư phápAbbas KarimiUzbekĐương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Văn hóaSaeed Makhdoom RahimTajikĐương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Tái thiếtMohammed Fahim FarhangPashtunĐương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Haj và Nhà thờ Hồi giáoMohammed Amin NaziryarPashtunMới
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Đô thịYusuf Pashtun
Gul Agha Sherzai
Pashtun
Pashtun
Mới
Mới (Sherzai nắm quyền vào ngày 16 tháng 8 năm 2003)
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên nước và Năng lượngAhmed Shakar KarkarUzbekĐương nhiệm (nhưng mất vai trò là phó chủ tịch)
Bộ trưởng Bộ Thủy lợi & Môi trườngAhmed Yusuf NuristaniPashtunMới
Bộ trưởng Bộ Thương binh và Liệt sĩAbdullah WardakPashtunĐương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại họcSharif FaezTajikĐương nhiệm
Bộ trưởng Bộ Hàng không dân dụng và Du lịchMir Wais SaddiqTajikMới (nguyên Bộ trưởng Bộ Lao động và Xã hội Afghanistan)
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tảiSaeed Mohammed Ali JawadShiite Hồi giáo
Bộ trưởng Bộ Phát triển nông thônHanif AsmarPashtunMới
Bộ trưởng Bộ Lao động và Xã hộiNoor Mohammad Qarqin
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Phụ nữHabiba SarabiMới
Chánh án Tòa án Tối caoHadi ShinwariPashtun
Cố vấn An ninhZalmay Rassoul
Bộ trưởng hoặc Cố vấn Nhà nước về các vấn đề Phụ nữMahbooba Hoquqmal
Thống đốc Ngân hàng Trung ương AfghanistanAnwar ul-Haq AhadiPashtun

Chính quyền Lâm thời Afghanistan[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi lật đổ chế độ Taliban khoảng hai mươi nhà lãnh đạo Afghanistan đã họp ở Germany tại Hội nghị Bonn để lựa chọn một nhà lãnh đạo và dành một khoảng thời gian cho việc thông qua một bản hiến pháp mới cho một chính phủ Afghanistan mới, và thời gian cho việc lựa chọn một cơ quan hành pháp và lập pháp theo hình thức bầu cử dân chủ.[12] trong biểu đồ dưới đây là danh sách các thành viên của chính quyền chuyển tiếp và lâm thời Afghanistan (20 tháng 12 năm 2001 – Tháng 10, 2004). Chính phủ Lâm thời Afghanistan (AIA) là chính quyền đầu tiên của Afghanistan sau sự sụp đổ của chế độ Taliban và là cơ quan cao nhất của đất nước từ ngày 22 tháng 12 năm 2001 cho đến ngày 13 tháng 7 năm 2002.

Bộ trưởng lâm thời[12]
Chức vụ
Chính quyền
Lâm thời
Tên gọiSắc tộcChú thích
Chủ tịchHamid KarzaiPashtunĐộc lập và lãnh đạo bộ lạc Pashtun sống lưu vong ở Pakistan
Phó Chủ tịch và
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
Mohammed FahimTajikBộ trưởng Quốc phòng của Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Phó Chủ tịch và
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Phụ nữ
Sima SamarHazaraNgười sáng lập của Tổ chức Shuhada và Trạm xá Shuhada ở Quetta, Nhóm Rome.
Phó Chủ tịch và
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch
Mohammed MohaqqeqHazaraLãnh chúa chiến đấu chống lại Taliban cho Đảng Thống nhất Hồi giáo Nhân dân Afghanistan trong Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Phó Chủ tịch và
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên nước và Năng lượng
Ahmed Shakar KarkarUzbekMặt trận Hồi giáo Thống nhất
Phó Chủ tịch và
Bộ trưởng Bộ Tài chính
Hedayat Amin ArsalaPashtunBộ trưởng Ngoại giao của Nhà nước Hồi giáo Afghanistan trong thập niên 1990. Nhóm Rome.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giaoAbdullah AbdullahTajikBộ trưởng Ngoại giao của Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Nội vụYunus QanooniTajikBộ trưởng Nội vụ của Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Truyền thôngAbdul RahimTajikMặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Biên giớiAmanullah ZadranPashtunLãnh đạo Taliban, người đã đào thoát sau cuộc xâm lược của Mỹ, Nhóm Rome
Bộ trưởng Bộ Tị nạnIntayatullah NazeriTajikMặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhỏAref NoozariPashtunMặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Khoáng sản và Công nghiệpMohammed Alim RazmUzbekMặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Y tếSohaila SiddiqiPashtunTừng làm việc trong chính phủ của vua Mohammed Zahir Shah và chế độ cộng sản của những năm 1970 và 1980. Độc lập
Bộ trưởng Bộ Thương mạiSayed Mustafa KasemiShiite MuslimNgười phát ngôn và lãnh đạo của Mặt trận Đoàn kết Dân tộc
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệpSayed Hussain AnwariHazaraTổng tư lệnh quân đội của Harakat-e Islami trong Mặt trận Đoàn kết Dân tộc
Bộ trưởng Bộ Tư phápAbbas KarimiUzbekMặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Văn hóaSaeed Makhdoom RahimTajikNhà thơ và nhà văn, nhóm Rome
Bộ trưởng Bộ Tái thiếtMohammed Fahim FarhangPashtunNhóm Rome
Bộ trưởng Bộ Haj và Hồi giáoMohammad Hanif BalkhiTajikĐộc lập
Bộ trưởng Bộ các vấn đề Đô thịAbdul QadirPashtunLãnh đạo trong Mặt trận Đoàn kết Dân tộc cho phe Hezb-e Islami Khalis
Bộ trưởng Bộ Công chínhAbdul Khalig FazalPashtunnhóm Rome
Bộ trưởng Bộ Thủy lợiMangal HusseinPashtunLãnh chúa trước đây trong Hezbi Islami Gulbuddin, nhóm Peshawar
Bộ trưởng Bộ Thương binh và Liệt sĩAbdullah WardakPashtunLãnh đạo của Mặt trận kết Dân tộc hoạt động trong Liên minh Hồi giáo giải phóng Afghanistan
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại họcSharif FaezTajikMặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Hàng không dân dụng và Du lịchAbdul RahmanTajikThành viên Mặt trận Hồi giáo Thống nhất, nhưng ông đã vứt sự ủng hộ cho cựu vương Zahir Shah và trở thành một thành viên của nhóm Rome
Bộ trưởng Bộ Lao động và Xã hộiMir Wais SaddiqTajikCon trai của lãnh chúa có ảnh hưởng Ismail Khan, Mặt trận Hồi giáo Thống nhất
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tảiSultan Hamid SultanHazara
Bộ trưởng Bộ Giáo dụcAbdul Rassoul AminThành viên Mặt trận Hồi giáo Quốc gia và nhóm Rome.
Bộ trưởng Bộ Phát triển nông thônAbdul Malik AnwarTajikMặt trận Hồi giáo Thống nhất

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Rubin, Alissa J. (ngày 4 tháng 1 năm 2010). “Standoff Builds Over Afghan Cabinet”. The New York Times. Afghanistan. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  2. ^ “Afghan parliament approves 7 new ministers”. News.xinhuanet.com. ngày 16 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  3. ^ “Afghanistan Online: Cabinet of ministers”. Afghan-web.com. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  4. ^ “Members of President Hamid Karzai's Cabinet”. Afghan-web.com. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  5. ^ a b c d e f g Press release by the Government Media & Information Center of the Islamic Republic of Afghanistan, ngày 6 tháng 3 năm 2012, 11:10 h
  6. ^ “Afghanistan Online: Members of President Hamid Karzai's Cabinet”. Afghan-web.com. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  7. ^ Chiefs of State and Cabinet Members of Foreign Governments Lưu trữ 2009-10-26 tại Wayback Machine CIA World Leaders, ngày 30 tháng 3 năm 2009
  8. ^ a b c d e f g “Cabinet Biographies”. Afghanembassyjp.com. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  9. ^ a b “Short Biographies of Afghanistan new Cabinet members”. Mashreqi.net. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  10. ^ “Short biography of the Minister Professor Anwar-ul-Haq Ahadi”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2014.
  11. ^ a b c d “President Hamid Karzai's new cabinet”. Institute-for-afghan-studies.org. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2011.
  12. ^ a b c Thomas H. Johnson (tháng 2 năm 2006). “The Prospects for Post-Conflict Afghanistan: A Call of the Sirens to the Country's Troubled Past”. V (2). Strategic Insights. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2009. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “StrategicInsights2006Feb” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BB%99i_c%C3%A1c_Afghanistan