Wiki - KEONHACAI COPA

Ma trận khả nghịch

Trong đại số tuyến tính, một ma trận khả nghịch hay ma trận không suy biến là một ma trận vuông và có ma trận nghịch đảo trong phép nhân ma trận.

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Ma trận đơn vị[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ma trận đơn vị cấp n trên vành có đơn vị V là ma trận vuông cấp n trong đó tất cả các phần tử trên đường chéo chính bằng đơn vị, tất cả các phần tử khác bằng không.
  • Tính chất của ma trận đơn vị: với mọi ma trân vuông cùng cấp AE=EA=A.

Ma trận khả nghịch và ma trận nghịch đảo của nó[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ma trận A vuông cấp n được gọi là khả nghịch trên V nếu tồn tại ma trận A' cùng cấp n sao cho A A' = A' A = E. Khi đó A' được gọi là ma trận nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu là A−1.

Các tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Điều kiện cần và đủ để ma trận A vuông cấp n khả nghịch là định thức của A là phần tử khả nghịch trong vành V.
  2. Nếu A là ma trận trên một trường F thì A là khả nghịch khi và chỉ khi định thức của nó khác 0.
  3. Ma trận đơn vị là ma trận khả nghịch.
  4. Nếu A, B là các ma trận khả nghịch thì AB khả nghịch và
  5. Tập hợp tất cả các ma trận vuông khả nghịch cấp n tạo thành một nhóm với phép nhân ma trận

Tìm ma trận nghịch đảo[sửa | sửa mã nguồn]

Định thức con và phần bù đại số[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cho ma trận vuông A cấp n và phần tử aij. Định thức của ma trận cấp n-1 suy ra từ A bằng cách xóa đi dòng thứ i, cột thứ j được gọi là định thức con của A ứng với phần tử aij, ký hiệu là Mij.
  • Định thức con Mij với dấu bằng (-1)i+j được gọi là phần bù đại số (cofactor) của phần tử aij, ký hiệu là Aij.

Ví dụ: Cho ma trận

.
Khi đó
Tương tự A12=0; A13=0; A21=-3;A22=3;A23=0;A31=-1;A32=-1;A33=2;

Công thức tính ma trận nghịch đảo[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu định thức của ma trận A là khả nghịch thì ma trận nghịch đảo của A được tính bằng công thức:

Các bước tìm ma trận nghịch đảo[sửa | sửa mã nguồn]

Sau đây là các bước tìm ma trận nghịch đảo sử dụng khai triển Laplace:

  • Bước 1: Tính định thức của ma trận A
    Nếu det(A)=0 thì A không có ma trận nghịch đảo
    Nếu det(A)≠0 thì A có ma trận nghịch đảo , chuyển sang bước 2
  • Bước 2: Lập ma trận chuyển vị A' của A.
  • Bước 3: Lập ma trận phụ hợp (cofactor matrix) của A' được định nghĩa như sau
    với là phần bù đại số của phần tử ở hàng i, cột j trong ma trận A'.
  • Bước 4: Tính ma trận

Ví dụ[sửa | sửa mã nguồn]

Cho . Tính ,

Tìm ma trận nghịch đảo bằng phép khử Gauss-Jordan[sửa | sửa mã nguồn]

Phép khử Gauss-Jordan là một phương pháp tìm ma trận nghịch đảo.

  • Bước 1: Tính định thức của ma trận A

suy ra tồn tại ma trận nghịch đảo , chuyển sang bước 2.

  • Bước 2: Tìm ma trận chuyển vị A' của A.

  • Bước 3: Tìm ma trận phụ hợp A* của A'.

  • Bước 4: Tính ma trận nghịch đảo .

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hazewinkel, Michiel biên tập (2001), “Inversion of a matrix”, Bách khoa toàn thư Toán học, Springer, ISBN 978-1-55608-010-4
  • Bernstein, Dennis S. (2009). Matrix Mathematics: Theory, Facts, and Formulas (ấn bản 2). Princeton University Press. ISBN 978-0691140391 – qua Google Books.
  • Petersen, Kaare Brandt; Pedersen, Michael Syskind (ngày 15 tháng 11 năm 2012). “The Matrix Cookbook” (PDF). tr. 17–23.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ma_tr%E1%BA%ADn_kh%E1%BA%A3_ngh%E1%BB%8Bch