Wiki - KEONHACAI COPA

Mạc phủ Kamakura

Mạc phủ Kamakura
1192–1333
Tổng quan
Thủ đôKyoto (trên danh nghĩa chính thức), Kamakura (trên thực tế)
Ngôn ngữ thông dụngtiếng Nhật Trung thế
Tôn giáo chính
Chính trị
Chính phủLưỡng đầu chế[a] phong kiến kết hợp
độc tài quân sự[3]
chế độ quan chấp chính nhà Hōjō[5]
Thiên hoàng 
• 1183–1198
Thiên hoàng Go-Toba
• 1318–1339
Thiên hoàng Go-Daigo
Chinh di Đại Tướng quân 
• 1192–1199
Minamoto no Yoritomo
• 1308–1333
Thân vương Morikuni
Quan Chấp Chính 
• 1199–1205
Hōjō Tokimasa
• 1326–1333
Hōjō Moritoki
• 1333–1333
Hōjō Sadayuki
Lịch sử
Lịch sử 
• Minamoto no Yoritomo được bổ nhiệm chức Chinh di Đại Tướng quân
21 tháng 8 năm[6] 1192
25 tháng 4 năm 1185
• Chế độ nhiếp chính của Hōjō chính thức được thành lập
13 tháng 10 năm 1203
18 tháng 5 năm 1333
Kinh tế
Đơn vị tiền tệTiền Ryō
Tiền thân
Kế tục
Thời kỳ Heian
Tân chính Kemmu
Bức tượng gỗ của Kongorikishi được điêu khắc vào thời kỳ Mạc phủ Kamakura khoảng vào thế kỷ 14th ở Nhật Bản. Ban đầu bức tượng được đặt dùng để gác cổng của Ebara-dera, một ngôi chùa ở tại Sakai, Osaka.

Mạc phủ Kamakura (鎌倉幕府 (Liêm Thương Mạc phủ) Kamakura bakufu?, 11921333) là một thể chế độc tài quân sự của Nhật Bản vào thời kỳ Kamakura từ năm 1185 cho đến năm 1333.[7][8]

Mạc phủ Kamakura được thành lập bởi Minamoto no Yoritomo sau khi chiến thắng trong cuộc chiến tranh Genpei và ông cũng được Thiên hoàng Go-Toba phong chức vị Chinh di Đại Tướng quân không lâu sau đó.[9] Yoritomo thống trị Nhật Bản với tư cách là một nhà độc tài quân sự từ phía đông của thủ phủ Kamakura cùng với Thiên hoàng và chế độ Thái chính quan của ngài ở tại kinh đô chính thức trên danh nghĩa là Heian-kyō (Kyoto ngày nay) với tư cách là một nguyên thủ quốc gia.[7] Chức vụ Tướng quân Kamakura thuộc về các thành viên của gia tộc Minamoto cho đến năm 1226, chức vụ này lại thuộc về thành viên gia tộc Fujiwara cho đến năm 1252, sáu người cuối cùng giữ chức vụ này đều là các hoàng tử thuộc dòng dõi hoàng thất.[10] Từ năm 1203 thì gia tộc Hōjō mới chính là những người cai trị trên thực tế với tư cách là quan chấp chính cho các Tướng quân của Mạc phủ Kamakura.[11][7][12][13] Mạc phủ Kamakura trải qua loạn Jōkyū vào năm 1221cuộc chiến tranh xâm lược của Mông Cổ dưới sự lãnh đạo của Hốt Tất Liệt vào năm 1274 và năm 1281. Mạc phủ Kamakura chính thức bị lật đổ vào thời kỳ Tân chính Kenmu dưới triều của Thiên hoàng Go-Daigo vào năm 1333, thiết lập lại hoàng quyền cai trị của Thiên hoàng cho đến khi Ashikaga Takauji và con cháu của ông ta chính thức lật đổ hoàng quyền và thành lập ra mạc phủ Ashikaga vào năm 1336 (Thời kỳ Nam–Bắc triều).

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Thể chế[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách Shogun Kamakura[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Minamoto no Yoritomo, tại vị từ 11921199[14]
  2. Minamoto no Yoriie, tại vị từ 12021203[15]
  3. Minamoto no Sanetomo, tại vị từ 12031219[16]
  4. Kujō Yoritsune, tại vị từ 12261244 (tướng quân nhà Fujiwara)[17]
  5. Kujō Yoritsugu, tại vị từ 12441252 (tướng quân nhà Fujiwara)[18]
  6. Thân vương Munetaka, tại vị từ 12521266 (tướng quân hoàng gia)[19]
  7. Thân vương Koreyasu, tại vị từ 12661289 (tướng quân hoàng gia)[20]
  8. Thân vương Hisaaki, tại vị từ 12891308 (tướng quân hoàng gia)[21]
  9. Thân vương Morikuni, tại vị từ 13081333 (tướng quân hoàng gia)[22]

Danh sách Shikken (Quan nhiếp chính) của Mạc phủ Kamakura[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Hōjō Tokimasa, tại vị từ 12031205[23]
  2. Hōjō Yoshitoki, tại vị từ 12051224[24]
  3. Hōjō Yasutoki, tại vị từ 12241242[25]
  4. Hōjō Tsunetoki, tại vị từ 12421246[26]
  5. Hōjō Tokiyori, tại vị từ 12461256[27]
  6. Hōjō Nagatoki, tại vì từ 12561264[28]
  7. Hōjō Maramusa, tại vì từ 12641268[29]
  8. Hōjō Tokimune, tại vị từ 12681284[30]
  9. Hōjō Sadatoki, tại vị từ 12841301[31]
  10. Hōjō Morotoki, tại vị từ 13011311[32]
  11. Hōjō Munenobu, tại vì từ 13111312[33]
  12. Hōjō Hirotoki, tại vì từ 13121315[34]
  13. Hōjō Mototoki, tại vì từ 13151316
  14. Hōjō Takatoki, tại vị từ 13161326[35]
  15. Hōjō Sadaaki, tại vị từ 13261326
  16. Hōjō Moritoki, tại vì từ 13261333
  17. Hōjō Sadayuki, tại vị từ 13331333

Gia phả[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Naofusa Hirai. “Shinto § The encounter with Buddhism”. britannica.com. Encyclopædia Britannica, Inc. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2020.
  2. ^ “Buddhism § Korea and Japan”. britannica.com. Encyclopædia Britannica, Inc. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2020.
  3. ^ a b c d “Kamakura period | Japanese history”. britannica.com. Encyclopædia Britannica, Inc. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2020.
  4. ^ “Japan § Medieval Japan”. britannica.com. Encyclopædia Britannica, Inc. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2020.
  5. ^ John A. Harrison. “Hōjō Family | Japanese family”. britannica.com. Encyclopædia Britannica, Inc. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2020.
  6. ^ “First Shogunate in Japan”. nationalgeographic.org. National Geographic Society. 6 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2020.
  7. ^ a b c Nussbaum, Louis-Frédéric. (2005). "Kamakura-jidai" in Japan Encyclopedia, p. 459.
  8. ^ "...not only was the Heian system of imperial-aristocratic rule still vigorous during the twelfth century, but also it remained the essential framework within which the bakufu, during its lifetime, was obliged to operate. In this sense, the Heian pattern of government survived into the fourteenth century - to be destroyed with the Kama-kura bakufu rather than by it." Warrior Rule in Japan, page 1. Cambridge University Press.
  9. ^ Nussbaum, "Shogun" at pp. 878–879.
  10. ^ Nussbaum, "Minamoto" at pp. 632–633.
  11. ^ Nussbaum, "Fujiwara" at pp. 200–201.
  12. ^ Nussbaum, "Hōjō" at pp. 339–340.
  13. ^ Nussbaum, "Shikken" at p. 857.
  14. ^ Nussbaum, "Minamoto no Yoritomo" at p. 635.
  15. ^ Nussbaum, "Minamoto no Yoriie" at p. 635.
  16. ^ Nussbaum, "Minamoto no Yoritomo" at pp. 633–634.
  17. ^ Nussbaum, "Fujiwara no Yoritsune" at p. 212; "Kujō Yoritsune" at p. 571 linking "Hōjō Masako" at p. 340
  18. ^ Nussbaum, "Fujiwara no Yoritsugu" at p. 212.
  19. ^ Nussbaum, "Munetaka Shinnō" at p. 666.
  20. ^ Nussbaum, "Koreyasu Shinnō" at p. 561.
  21. ^ Nussbaum, "Hisaakira Shinnō" at p. 321.
  22. ^ Nussbaum, "Morikuni Shinnō" at p. 660.
  23. ^ Nussbaum, "Hōjō Tokimasa" at p. 340.
  24. ^ Nussbaum, "Hōjō Yoshitoki" at p. 341.
  25. ^ Nussbaum, "Hōjō Yasutoki" at p. 341.
  26. ^ Nussbaum, "Hōjō Tsunetoki" at p. 341.
  27. ^ Nussbaum, "Hōjō Tokiyori" at p. 341.
  28. ^ “The Cambridge history of Japan | WorldCat.org”. www.worldcat.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  29. ^ “The Cambridge history of Japan | WorldCat.org”. www.worldcat.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  30. ^ Nussbaum, "Hōjō Tokimune" at p. 341.
  31. ^ Nussbaum, "Hōjō Sadatoki" at p. 340.
  32. ^ Nussbaum, "Hōjō Morotoki" at p. 340.
  33. ^ “The Cambridge history of Japan | WorldCat.org”. www.worldcat.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  34. ^ “The Cambridge history of Japan | WorldCat.org”. www.worldcat.org (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  35. ^ Nussbaum, "Hōjō Takatoki" at p. 340.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “lower-alpha”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="lower-alpha"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1c_ph%E1%BB%A7_Kamakura