Wiki - KEONHACAI COPA

Lidocaine

Lidocaine
Dữ liệu lâm sàng
Phát âmLidocaine /ˈldəˌkn/[1][2]
lignocaine /ˈlɪɡnəˌkn/
Tên thương mạiXylocaine, khác
Đồng nghĩaN-(2,6-dimethylphenyl)-N2,N2-diethylglycinamide, lignocaine (AAN AU)
AHFS/Drugs.comLocal Chuyên khảo Injectable Chuyên khảo
Giấy phép
Danh mục cho thai kỳ
  • AU: A
  • US: B (Không rủi ro trong các nghiên cứu không trên người)
Dược đồ sử dụngintravenous, subcutaneous, topical, oral
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • AU: S4 (Kê đơn)
  • US: ℞-only (OTC với ≤4% để gây tê cục bộ trên da
hoặc ≤5% cho bệnh trĩ hậu môn và ngăn ngừa xuất tinh sớm) Trên 5% cho các ứng dụng khác: RX only.
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụng35% (qua miệng)
3% (tại chỗ)
Chuyển hóa dược phẩmGan,[3] 90% CYP3A4-mediated
Bắt đầu tác dụngwithin 1.5 min (IV)[3]
Chu kỳ bán rã sinh học1.5 h to 2 h
Thời gian hoạt động10 phút to 20 phút(IV),[3] 0.5 h to 3 h (tiêm)[4][5]
Bài tiếtThận[3]
Các định danh
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.004.821
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC14H22N2O
Khối lượng phân tử234.34 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
Điểm nóng chảy68 °C (154 °F)
  (kiểm chứng)

Lidocaine, tên khác: xylocainelignocaine, là một loại thuốc gây tê cục bộ.[4] Nó cũng được sử dụng để điều trị nhịp tim thất trái và thực hiện gây tê thần kinh.[3] Lidocaine trộn với một lượng nhỏ adrenaline (epinephrine) cho phép gây tê liều cao hơn, bớt chảy máu hơn, và gây tê với thời gian lâu hơn[4]. Khi được sử dụng như thuốc tiêm, lidocaine thường bắt đầu có hiệu lực trong vòng bốn phút và kéo dài trong nửa giờ đến ba giờ.[4][5] Hỗn hợp lidocaine cũng có thể xoa trực tiếp lên da hoặc niêm mạc để gây tê trực tiếp cục bộ.[4]

Các phản ứng phụ thường gặp khi tiêm tĩnh mạch bao gồm buồn ngủ, co giật, nhầm lẫn, thay đổi thị lực, tê, ngứa, và nôn mửa[3]. Nó có thể làm giảm huyết áp và làm loạn nhịp tim[3]. Việc tiêm lidocaine vào khớp có thể gây ra vấn đề cho sụn[4]. Chất này khá an toàn khi dùng cho phụ nữ mang thai[3]. Với người có bệnh gan có thể phải dùng liều thấp hơn.[3] Lidocaine an toàn cho những người có tiền sử dị ứng với tetracaine hoặc benzocaine.[4] Lidocaine là thuốc chống loạn nhịp tim nhóm Ib[3]. Lidocaine hoạt động bằng cách ngăn chặn các kênh natri và do đó làm giảm tỷ lệ co thắt tim[3]. Khi được sử dụng tại như là một tác nhân gây tê cục bộ, các nơron cục bộ không thể gửi tín hiệu cơn đau tới não.[4]

Lidocaine được phát hiện ra năm 1946 và được bán ra thị trường năm 1948.[6] Chất này nằm trong Danh sách các thuốc thiết yếu của WHO, gồm các thuốc hiệu quả và an toàn nhất trong một hệ thống y tế.[7] Nó hiện là một thuốc gốc với giá không quá đắt.[4][8] Giá bán buôn của nó trong các nước đang phát triển năm 2014 từ 0,45 US$ tới $1.05 USD cho mỗi liều dùng 20ml.[9]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Lidocaine”. Merriam-Webster Dictionary.
  2. ^ “Lidocaine”. Dictionary.com Chưa rút gọn. Random House.
  3. ^ a b c d e f g h i j k “Lidocaine Hydrochloride (Antiarrhythmic)”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2015.
  4. ^ a b c d e f g h i “Lidocaine Hydrochloride (Local)”. The American Society of Health-System Pharmacists. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2015.
  5. ^ a b J. P. Nolan & P. J. F. Baskett (1997). “Analgesia and anaesthesia”. Trong David Skinner, Andrew Swain, Rodney Peyton & Colin Robertson (biên tập). Cambridge Textbook of Accident and Emergency Medicine. Project co-ordinator, Fiona Whinster. Cambridge, UK: Cambridge University Press. tr. 194. ISBN 9780521433792. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2017.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết) Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên (liên kết)
  6. ^ Scriabine, Alexander (1999). “Discovery and development of major drugs currently in use”. Trong Ralph Landau, Basil Achilladelis & Alexander Scriabine (biên tập). Pharmaceutical Innovation: Revolutionizing Human Health. Philadelphia: Chemical Heritage Press. tr. 211. ISBN 9780941901215. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2017.
  7. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  8. ^ Hamilton, Richart (2015). Tarascon Pocket Pharmacopoeia 2015 Deluxe Lab-Coat Edition. Jones & Bartlett Learning. tr. 22. ISBN 9781284057560.
  9. ^ “Lidocaine HCL”. International Drug Price Indicator Guide. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2015.[liên kết hỏng]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Lidocaine