Wiki - KEONHACAI COPA

Khu kinh tế tự do

Khu kinh tế tự do (FEZ), lãnh thổ kinh tế tự do (FETs) hay khu vực tự do (FZ) là một lớp đặc khu kinh tế (SEZ) được chỉ định bởi chính quyền thương mại (commerce administrations) và giao dịch (trade) của các quốc gia khác nhau. Đây cũng là tên gọi chung cho các khu kinh tế được thành lập trong một quốc gia nhằm thu hút đầu tư trong và ngoài nước bằng các biện pháp khuyến khích đặc biệt. Thuật ngữ này được sử dụng để nói về các khu vực kinh tế tại đó các công ty bị đánh thuế rất nhẹ hoặc không bị đánh thuế nhằm khuyến khích hoạt động kinh tế. Các quy tắc về thuế cho các khu này được từng quốc gia xác định. Hiệp định WTO về Trợ cấp và Biện pháp đối kháng (SCM) có nội dung về các điều kiện và lợi ích của các khu kinh tế tự do.

Một số khu kinh tế đặc biệt được gọi là các cảng tự do. Đôi khi, trước đây chúng được ưu đãi với các quy định hải quan thuận lợi như cảng Trieste hoàn toàn miễn phí. Trong những năm gần đây, hệ thống cảng tự do đã bị buộc tội tạo điều kiện cho tội phạm nghệ thuật quốc tế, cho phép các tác phẩm nghệ thuật bị đánh cắp vẫn không bị phát hiện do nằm trong kho lưu trữ trong nhiều thập kỷ.

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Theo Công ước Kyoto sửa đổi năm 1999, một "khu vực tự do" có nghĩa là một phần lãnh thổ của một bên ký kết mà bất kỳ hàng hóa nào được nêu ra, nhìn theo góc độ thuế nhập khẩu và thuế, được coi là nằm ngoài lãnh thổ hải quan."[1]

Khái quát[sửa | sửa mã nguồn]

Các biện pháp khuyến khích đặc biệt thường được áp dụng để thu hút đầu tư vào khu kinh tế tự do gồm:

Việc thành lập các khu kinh tế tự do còn nhằm mục tiêu kích thích phát triển kinh tế tại một số địa phương kém phát triển hơn của quốc gia. Các nước đầu tư vào đặc khu kinh tế vẫn sẽ bị pháp luật các cơ quan pháp chế, hành chính quản lý theo luật pháp của nước mở đặc khu kinh tế thu hút đầu tư

Các tên gọi[sửa | sửa mã nguồn]

Trong khi khu kinh tế tự do là tên gọi phổ biến, thì một số nước có thể gọi theo cách khác. Chẳng hạn có thể gọi là khu kinh tế đặc biệt (hay đặc khu kinh tế), khu kinh tế mở, khu thương mại tự do, hay thậm chí đơn giản chỉ là khu kinh tế, khu tự do. Có những khu kinh tế có thể không mang tên gọi chính thức như một trong các tên gọi trên, nhưng vẫn có quy chế hoạt động như một khu kinh tế tự do.

Trong một khu kinh tế tự do có thể gồm nhiều khu chức năng như khu vực phi thuế quan (khu vực bảo thuế), khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, các tiểu khu du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí, dịch vụ, v.v...

Danh sách các khu kinh tế tự do[sửa | sửa mã nguồn]

Sau đây là danh sách một số khu kinh tế tự do trên thế giới, xếp theo quốc gia.

Anh[sửa | sửa mã nguồn]

Ấn Độ[sửa | sửa mã nguồn]

Bắc Triều Tiên[sửa | sửa mã nguồn]

Belarus[sửa | sửa mã nguồn]

Brasil[sửa | sửa mã nguồn]

Bulgaria[sửa | sửa mã nguồn]

Chile[sửa | sửa mã nguồn]

Gruzia[sửa | sửa mã nguồn]

Hàn Quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Iran[sửa | sửa mã nguồn]

Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Malaysia[sửa | sửa mã nguồn]

Nga[sửa | sửa mã nguồn]

Nhật Bản[sửa | sửa mã nguồn]

Philippines[sửa | sửa mã nguồn]

Tây Ban Nha[sửa | sửa mã nguồn]

  • Khu vực kinh tế Ibiza

Trung Quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Ukraina[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cảng biển thương mại Odessa.

Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Revised Kyoto Convention 1999.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_kinh_t%E1%BA%BF_t%E1%BB%B1_do