Wiki - KEONHACAI COPA

Khảo sát địa vật lý

Đo từ đường bộ kiểu gradient thẳng đứng bằng máy đo từ Geometrics Cesium G-858 hai đầu thu tại một vị trí khảo cổ tại Montana, USA.

Khảo sát địa vật lý (Geophysical survey) là hệ thống các phương pháp được ứng dụng để nghiên cứu về các quá trình vật lý và tính chất vật lý của Trái Đất và môi trường không gian xung quanh của nó. Địa vật lý có nhiều ứng dụng trong khoa học Trái Đất, hải dương học, khí tượng học, địa chất học, tìm kiếm thăm dò khoáng sản, địa chất công trình, khảo cổ học,...

Địa vật lý có hai phân ngành, là:

Các phương pháp địa vật lý[sửa | sửa mã nguồn]

Có thể xếp như dưới đây, nhưng còn tranh cãi:[1][2]

Phân nhóm theo môi trường thực hiện[sửa | sửa mã nguồn]

Theo đặc thù của môi trường thực hiện, tương ứng là sự khác nhau trong phương cách kỹ thuật và chế tạo thiết bị quan sát đo đạc, có thể chia ra:

Trong Vật lý Địa cầu thường thực hiện các quan sát trên mặt đất, biển, đại dươngvũ trụ. Một số thiết bị đo đạc có thể đặt trong các hầm lò khai thác sâu trong lòng đất, hay trong các hố khoan cực sâu thuộc các dự án khảo sát cơ bản lòng đất, nhưng không nhiều.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Mussett, Alan E.; Khan, M. Aftab (2000). Looking into the Earth: An introduction to geological geophysics. Cambridge University Press. ISBN 0-521-78085-3.
  2. ^ Telford, William Murray; Geldart, L. P.; Sheriff, Robert E. (1990). Applied geophysics. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-33938-4.
  3. ^ Deen T., Gohlz K. Case History. 3-D tomographic seismic inversion of a paleochannel system in central New South Wales, Australia. Geophysics, Vol. 67, No. 5 (Sep-Oct 2002); P. 1364–1371
  4. ^ Ling S., Horita J., Noguchi S. Estimation of Shallow S-Wave Velocity Structure by Using High Precision Surface Wave Prospecting and Microtremor Survey Method. Proceedings, 13th World Conference on Earthquake Engineering, Vancouver, B.C., Canada, August 1-6, 2004, Paper No. 1445.
  5. ^ Induced Polarization. Environmental Geophysics. U.S. Environmental Protection Agency, 2011. Truy cập 19 Nov 2014.
  6. ^ Yaramanci U., Lange G., Knödel K. Surface NMR within a geophysical study of an aquifer at Haldensleben (Germany). Geophysical Prospecting, 1999, 47, 923–943
  7. ^ Annan A.P. Ground Penetrating Radar. Workshop Notes. Sensors & Software Inc., Ontario, Canada, 2001

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%E1%BA%A3o_s%C3%A1t_%C4%91%E1%BB%8Ba_v%E1%BA%ADt_l%C3%BD