Wiki - KEONHACAI COPA

Kỷ Sideros

Kỷ Sideros hay kỷ Thành Thiết (/sˈdɪəriən/; tiếng Hy Lạp: sideros, nghĩa là "sắt") là kỷ địa chất đầu tiên của Đại Cổ Nguyên Sinh (Paleoproterozoic) và nó kéo dài từ khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma) tới khoảng 2.300 Ma. Thay vì dựa trên các địa tầng, các thời điểm này được xác định hoàn toàn bằng phương pháp địa thời học.

Sự phổ biến của các sự kiện tạo thành sắt theo dải (BIF) đạt tới đỉnh cao vào đầu kỷ này. BIF được hình thành khi các loài tảo kỵ khí sinh ra oxy dưới dạng chất thải để nó kết hợp với sắt, tạo thành magnetit (Fe3O4, một loại oxide sắt). Quá trình này làm hết sắt của đại dương, có lẽ đã làm cho nước biển có màu xanh lục trở thành trong. Cuối cùng, khi không còn oxy chìm lắng trong các đại dương thì quá trình này tạo ra khí quyển giàu oxy của ngày nay.

Sự băng hóa Huronia đã bắt đầu trong kỷ Sideros, vào khoảng 2.400 Ma và kết thúc vào cuối kỷ Rhyax (khoảng 2.100 Ma).

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Thảm họa oxy

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • “Siderian Period”. GeoWhen Database. Đã bỏ qua tham số không rõ |accessyear= (gợi ý |access-date=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |accessmonthday= (trợ giúp)
  • James G. Ogg (2004). “Status on Divisions of the International Geologic Time Scale” (PDF). Lethaia. 37: 183–199.
Liên đại Nguyên Sinh
Đại Cổ Nguyên SinhĐại Trung Nguyên SinhĐại Tân Nguyên Sinh
SiderosRhyaxOrosiraStatherosCalymmaEctasisStenosToniCryogenEdiacara
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BB%B7_Sideros