Wiki - KEONHACAI COPA

Julius Nyerere



Julius Kambarage Nyerere
Tổng thống Tanzania Thứ 1
Nhiệm kỳ
29 tháng 10 năm 1964 – 5 tháng 11 năm 1985
21 năm, 7 ngày
Phó Tổng thốngAbeid Karume
Aboud Jumbe
Ali Hassan Mwinyi
Prime MinisterRashidi Kawawa
Edward Sokoine
Cleopa Msuya
Edward Sokoine
Salim Ahmed Salim
Tiền nhiệmNữ hoàng Elizabeth II trong vai trò Nữ hoàng Tanganyika
Abeid Karume trong vai trò Tổng thống Cộng hòa Nhân dân Zanzibar và Pemba
Kế nhiệmAli Hassan Mwinyi
Tổng thống Cộng hòa Thống nhất Tanganyika và Zanzibar
Nhiệm kỳ
26 tháng 4 năm 1964 – 29 tháng 10 năm 1964
186 ngày
Phó tổng thốngAbeid Karume (thứ nhất)
Rashidi Kawawa (thứ hai)
Tổng thống Tanganyika
Nhiệm kỳ
9 tháng 12 năm 1962 – 26 tháng 4 năm 1964
1 năm, 139 ngày
Thủ tướngRashidi Kawawa
Thủ tướng Tanganyika
Nhiệm kỳ
1 tháng 5 năm 1961 – 22 tháng 1 năm 1962
266 ngày
Quân chủElizabeth II
Tiền nhiệmHimself (as Chief Minister)
Kế nhiệmRashidi Kawawa
Thủ hiến Tanganyika
Nhiệm kỳ
2 tháng 9 năm 1960 – 1 tháng 5 năm 1961
241 ngày
Quân chủElizabeth II
Thống đốcSir Richard Turnbull
Tiền nhiệmChức vụ thành lập
Kế nhiệmChính ông (dưới vai trò Thủ tướng)
Thông tin cá nhân
Sinh
Kambarage Nyerere

(1922-04-13)13 tháng 4 năm 1922
Butiama, Tanganyika
Mất14 tháng 10 năm 1999(1999-10-14) (77 tuổi)
Luân Đôn, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Nơi an nghỉButiama, Tanzania
Quốc tịchTanzania
Đảng chính trịCCM (1977–1999)
TANU (1954–1977)
Phối ngẫu
Maria (cưới 1953–1999)
[1]
Con cái
Alma materĐại học Makerere (DipEd)
Đại học Edinburgh (MA)
Chuyên nghiệpGiáo viên
AwardsLenin Peace Prize
Gandhi Peace Prize
Joliot-Curie Medal

Julius Kambarage Nyerere (IPA: [ˈdʒuːliəs kɑmˈbɑɾɑgə njɛˈɾɛɾɛ]; 13 tháng 4 năm 1922 – 14 tháng 10 năm 1999) là một nhà hoạt động chống thực dân, chính khách, và nhà lý luận chính trị Tanzania. Ông là Thủ tướng Tanganyika từ năm 1961 đến 1963 rồi trở thành Tổng thống từ năm 1963 đến 1964, sau đó, ông dẫn dắt nhà nhà nước hậu thân Tanzania với vai trò tổng thống từ năm 1964 tới 1985. Ông là một thành viên sáng lập đảng Liên minh Quốc gia châu Phi Tanganyika (TANU) và sau đó là thành viên của đảng Chama Cha Mapinduzi. Về tư tưởng là một người theo chủ nghĩa quốc giachủ nghĩa xã hội, ông đã xây dựng và lan truyền một hệ tư tưởng tên Ujamaa.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Obituary: Julius Nyerere”. The Daily Telegraph. London. 15 tháng 10 năm 1999. Bản gốc lưu trữ 6 tháng Năm năm 2020. Truy cập 15 tháng Mười năm 2013.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Julius_Nyerere