Wiki - KEONHACAI COPA

ISO 31-11

ISO 31-11 là một phần của các tiêu chuẩn quốc tế ISO 31 định nghĩa các ký hiệu toán học sử dụng trong vật lý và kỹ thuật.

Nội dung ISO 31-11[sửa | sửa mã nguồn]

Logíc toán[sửa | sửa mã nguồn]

Ký hiệuVí dụTênÝ nghĩa và các từ tương đươngGhi chú
pqký hiệu phép hộipq
pqký hiệu phép tuyểnp hoặc q (hoặc cả hai)
¬¬ pký hiệu phủ địnhphủ định của p; không p
p qký hiệu kéo theonếu p thì q; p kéo theo qCó thể viết: q p. Đôi khi dùng .
xA p(x)
(xA) p(x)
lượng tử phổ dụngvới mọi x thuộc A, khẳng định p(x) đúngđiều kiện "∈A" đôi khi có thể bỏ qua.
xA p(x)
(xA) p(x)
lượng tử riêngcó ít nhất một x thuộc A để khẳng địnhp(x) là đúngphần "∈A" đôi khi có thể bỏ qua.
! được dùng khi có đúng một x để p(x) là đúng.

Tập hợp[sửa | sửa mã nguồn]

Ký hiệuVí dụÝ nghĩa và các phát biểu tương đươngGhi chú
xAx thuộc A; x là phần tử của tập A
x Ax không thuộc A; x không là phần tử của tập A
A xtập A chứa x (như một phần tử)ý nghĩa giống như xA
A xtập A không chứa x (như một phần tửcó ý nghĩa như x A
{ }{x1, x2,..., xn}tập hợp gồm các phần tử x1, x2,..., xncó ý nghĩa như {xi: iI}, trong đó I ký hiệu tập các chỉ số
{ ∣ }{xAp(x)}tập các phần tử thuộc A sao cho khẳng định p(x) là đúngVí dụ: {xx > 5}
ký hiệu ∈A có thể bỏ qua khi ý nghĩa đã rõ ràng.
cardcard(A)số các phần tử của tập A; lực lượng của tập A
tập hợp rỗng
tập các số tự nhiên; tập các số nguyên dương và số không = {0, 1, 2, 3,...}
Tập số tự nhiên không tính số không được ký hiệu thêm dấu "*":
* = {1, 2, 3,...}
k = {0, 1, 2, 3,..., k − 1}
tập các số nguyên = {..., −3, −2, −1, 0, 1, 2, 3,...}

* = \ {0} = {..., −3, −2, −1, 1, 2, 3,...}

tập các số hữu tỉ* = \ {0}
Itập các số vô tỉ
* = \ {0}
tập các số phức* = \ {0}
[,][a,b]khoảng đóng trong từ a đến b[a,b] = {xaxb}
],]
(,]
]a,b]
(a,b]
khoảng nửa mở trái trong từ a tới b]a,b] = {xa < xb}
[,[
[,)
[a,b[
[a,b)
khoảng nửa mở phải trong tính từ a tới b (không chứa b)[a,b[ = {xax < b}
],[
(,)
]a,b[
(a,b)
khoảng mở trong từ a đến b]a,b[ = {xa < x < b}
B AB bao hàm trong A; B là tập con của AMọi phần tử của B đều thuộc A. Ký hiệu ⊂ cũng được sử dụng.
ABhợp của ABTập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuộc B hoặc thuộc cả AB.
AB = { xxAxB }
hợp của họ các tập, tập các phần tử thuộc ít nhất một trong các tập A1, …, An. , cũng có thể dùng iI.
ABgiao của ABTập các phần tử thuộc cả AB.
AB = { xxAxB }
giao của họ các tập, tập các phần tử thuộc tất cả các tập A1, …, An.
\A \ Bhiệu giữa AB; A trừ BTập các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.
A \ B = { xxAx B }
Cũng có thể dùng AB.
CCABphần bù của tập con B của ATập tất cả các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. Ký hiệu A thường được bỏ qua nếu tập A được hiểu tường minh. Tương tự CAB = A \ B.
(,)(a, b)cặp có thứ tự a, b; cặp a, b(a, b) = (c, d) nếu và chỉ nếu a = cb = d.
(,…,)(a1a2, …, an)bộ-n có thứ tựký hiệu ⟨a1, a2, …, an⟩ cũng được sử dụng.
×A × BTích Descartes của ABTập các cặp (a, b) trong đó aAbB.
A × B = { (a, b) ∣ aAbB }
A × A ×... × A được ký hiệu là An, trong đó n là số nhân tử của tích.
ΔΔAtập các cặp (x, x) ∈ A × A trong đó xA; đường chéo của tập A × AΔA = { (x, x) ∣ xA }
Cũng có thể dùng ký hiệu idA.

Các ký hiệu khác[sửa | sửa mã nguồn]

Ký hiệuVí dụÝ nghĩaGhi chú
=a = ba bằng bCó thể dùng ≡ để biểu đạt rằng đẳng thức là hằng đúng.
aba không bằng b có thể sử dụng để nói rằng a không luôn luôn bằng b.
a ba được gán bằng bCũng còn dùng:=
aba tương đương với bOn a 1:106 map: 1 cm ≙ 10 km.
aba xấp xỉ b

ab
ab
a tương ứng với b
<a < ba nhỏ hơn b
>a > ba lớn hơn b
aba lớn hơn hoặc bằng bCó thể dùng ≦.
aba nhỏ hơn hoặc bằng bCó thể dùng ≧.
vô cực
AB ∥ CDđường thẳng AB song song với đường thẳng CD
AB CDđường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD[1]

Các phép toán[sửa | sửa mã nguồn]

Ký hiệuVí dụÝ nghĩaGhi chú
+a + ba cộng b
aba trừ b
±a ± ba cộng hoặc trừ b
aba trừ hoặc cộng b−(a ± b) = −ab
^a^blũy thừa
...căn bậc...

Các hàm[sửa | sửa mã nguồn]

Ví dụÝ nghĩaGhi chú
fhàm f...
.........

Hàm mũ và hàm lôgarit[sửa | sửa mã nguồn]

Ví dụÝ nghĩaGhi chú
axhàm mũ với cơ số a của x...
ecơ số của lôgarit tự nhiêne = 2.718 281 8...
.........

Các hàm đường tròn và hyperbol[sửa | sửa mã nguồn]

Ví dụÝ nghĩaGhi chú
πTỷ lệ giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của nóπ = 3.141 592 6...
.........

Các số phức[sửa | sửa mã nguồn]

Ví dụÝ nghĩaGhi chú
i   jđơn vị ảo; i² = −1Trong kỹ thuật, thường dùng j.
Re zphần thực của zz = x + iy, ở đây x = Re zy = Im z
Im zphần ảo của z
zgiá trị tuyệt đối của z; môđun của zmod z
arg zargument của z; phase của zz = reiφ, trong đó r = ∣z∣ và φ = arg z, nghĩa là Re z = r cos φ và Im z = r sin φ
z*(số phức) liên hợp của zcó thể dùng thay cho z*
sgn zsignum zsgn z = z / ∣z∣ = exp(i arg z) với z ≠ 0, sgn 0 = 0

Matrận[sửa | sửa mã nguồn]

ví dụÝ nghĩaGhi chú
A=ma trận A...
.........

Các hệ toạ độ[sửa | sửa mã nguồn]

Các toạ độvị trí vectoTên hệ toạ độGhi chú
x, y, z...Toạ độ Đê-cac...
ϱ, φ, z...Toạ độ trụ...
r, ϑ, φ...Toạ độ cầu...

Vec-tơ và ten-xơ[sửa | sửa mã nguồn]

Ví dụÝ nghĩa! Ghi chú
a
vec-tơ a.
.........

Soát xét ISO 31-11[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2009, ISO 31-11 đã được thay thế bởi tiêu chuẩn ISO 80000-2. Tiêu chuẩn này đã được nhiều nước chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia, tại Việt Nam là TCVN 7870-2:2010 (ISO 80000-2:2009) Đại lượng và đơn vị - Phần 2: Dấu và ký hiệu toán học dùng trong khoa học tự nhiên và công nghệ.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ If the perpendicular symbol, &#x27C2h;, does not display correctly, it is similar to &#x22A5h; (up tack: sometimes meaning orthogonal to) and it also appears similar to &#x23CAh; (the dentistry: symbol light up and horizontal)
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/ISO_31-11