Wiki - KEONHACAI COPA

Hải quân Hoàng gia Anh

Hải quân Hoàng gia Anh
Thành lập1546[1]
Quốc gia Anh Quốc[nb 1]
Phân loạiHải quân
Chức năngHải chiến
Quy mô32.640 thường xuyên
3.920 Khu bảo vệ hàng hải
7.960 Dự trữ Hạm đội Hoàng gia[nb 2]
76 tàu ủy nhiệm, 89 bao gồm RFA [nb 3]
Hạm đội không quân 174[2]
Bộ phận củaDịch vụ Hải quân Hoàng gia
Naval Staff OfficesWhitehall, Luân Đôn, Anh.
Tên khácSenior Service
Khẩu hiệu"Si vis pacem, para bellum"(tiếng Latinh)
"Nếu bạn muốn hòa bình, hãy chuẩn bị trước chiến tranh"
ColoursĐỏ và Trắng         
Hành khúc"Heart of Oak" Play
Hạm đội1 tàu chiến tuyến
2 tàu sân bay
11 tàu ngầm
2 bến tàu chiến đổ bộ
6 tàu khu trục
13 tuần phòng hạm
4 tàu tuần tra xa bờ
13 trục lôi hạm
18 tàu tuần tra nhanh
4 tàu thủy văn
1 tàu phá băng
1 tàu bị động
Websiteroyalnavy.mod.uk
Các tư lệnh
Chúa Đô đốcCharles III
Tổng Tham mưu trưởng Hải quânĐô đốc Sir Ben Key KCB
Phó Tổng Tham mưu trưởng Hải quânPhó Đô đốc Martin ConnellCB
Tham mưu trưởng Hải quânPhó Đô đốc Andrew Burns
Huy hiệu
White Ensign[nb 4]
Cờ Hải quân[nb 5]
Cờ hiệu
Màu Trung đoàn
Phi cơ sử dụng
Cường kíchWildcat, F-35B Lightning II
Tiêm kíchF-35B Lightning II
Tuần traWildcat, Merlin
Trinh sátWildcat, Merlin, ScanEagle
Huấn luyệnTutor, Hawk
Vận tảiMerlin, Dauphin
Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize

Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh. Từ đầu thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ 20, Hải quân Anh là lực lượng hải quân lớn nhất và mạnh nhất trên thế giới, đóng vai trò chủ yếu trong việc thiết lập nên một Đế quốc Anh có sức mạnh vượt trội trong thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.

Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Hải quân Hoàng gia có khoảng 900 tàu hoạt động. Trong Chiến tranh lạnh, nó đã thay đổi nhiệm vụ chính, trở thành lực lượng chống tàu ngầm, chống lại các tàu ngầm của Liên Xô. Khi Liên Xô tan rã, vai trò của nó trong thế kỷ 21 đã trở lại như ban đầu và tập trung vào hoạt động chủ yếu ở các vùng nước sâu trên toàn cầu.

Hải quân Hoàng gia Anh hiện nay, xét về trọng lượng của các hạm tàu, là lực lượng hải quân lớn thứ 2 trong NATO.[3] Hải quân Anh hiện có khoảng 91 hạm tàu đang hoạt động, gồm các tàu sân bay, tàu ngầm hạt nhân, các tàu chống mìn và các tàu tuần tra.

Các hạm đội[sửa | sửa mã nguồn]

Xét về số lượng tàu và kích cỡ các tàu, Hải quân Hoàng gia đã bị suy yếu từ những năm 1960. Các số liệu sau, không tính tới việc tăng lên về mặt công nghệ hiện đại trong tàu hải quân, mà chỉ đưa ra sự suy giảm chung của các hạm đội.[4] Bảng sau là sự suy giảm về số lượng các tàu từ năm 1960.[5]

Năm[5]Tàu ngầmTàu sân bayTàu tấn côngTàu chiến mặt nướcTàu phá mìnTàu tuần tiễuTổng
TổngSSBNSSNSS & SSKTổngCVCV(L)TổngTàu tuần dươngDestroyersFrigate
1960480048963014565584202
1965470146642011753676170
197042433553229741974146
1975324820312272210604314166
19803241117303267113533622162
19853341415404256015414532172
19903141710303249014354134160
1995164120303235012231832106
200016412030333201121212398
20051541103032280919162690
20061441002023250817162282

Vai trò hiện nay[sửa | sửa mã nguồn]

Hiên nay Hải quân Hoàng gia Anh có nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của Vương quốc Anh cả trong và ngoài nước, thực hiện chính sách quốc phòngchính sách đối ngoại của chính phủ Hoàng gia Anh. Hải quân Anh cũng đóng vai trò quan trọng trong sự đóng góp của Anh đối với NATO.[6]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^
  2. ^ Since April 2013, MoD publications no longer report the entire strength of the Regular Reserve, instead, only Regular Reserves serving under a fixed-term reserve contract are counted. These contracts are similar in nature to the Maritime Reserve.
  3. ^ In Royal Navy parlance, "commissioned ships" invariably refers to both submarines and surface ships. Non-commissioned ships operated by or in support of Her Majesty's Naval Service are not included.
  4. ^
    1630–1707
    Middle Ages–1707
    1707–1800
  5. ^
    1545–1606
    Middle Ages–1606
    1606–1800

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Tittler, Robert; Jones, Norman L. (ngày 15 tháng 4 năm 2008). A Companion to Tudor Britain (bằng tiếng Anh). John Wiley & Sons. tr. 193. ISBN 9781405137409.
  2. ^ Military Aircraft:Written question – 225369 (House of Commons Hansard), parliament.uk, March 2015
  3. ^ “Chapter II: REGIONAL OVERVIEW AND CONTRIBUTIONS OF KEY ALLIES: Contributions of Selected NATO Allies”. Allied Contributions to the Common Defense: A Report to the United States Congress by the Secretary of Defense. United States Department of Defense. tháng 3 năm 2001. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2006.
  4. ^ Vice-Admiral Sir Jeremy Blackham (ngày 13 tháng 3 năm 2007). “The Royal Navy at the Brink” (PDF). 1. Royal United Services Institute. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2007. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  5. ^ a b created from data found at“UK defence statistics”. MOD. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2007. and Conways All the World's Fighting Ships 1947–1995
  6. ^ “Joint operations”. Royal Navy. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2007.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A3i_qu%C3%A2n_Ho%C3%A0ng_gia_Anh