Wiki - KEONHACAI COPA

Hóa trị

Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hóa trị, có giá trị bằng với điện tích của ion tạo thành từ nguyên tố đó. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là cộng hóa trị, có giá trị bằng với số liên kết cộng hóa trị mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo được với nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất hóa học.[1]

Khái niệm hóa trị vốn đã có trong hóa học từ giữa thế kỷ 19. Trước đây hóa trị của nguyên tố được coi là khả năng của một nguyên tử của nguyên tố có thể kết hợp hay thay thế bao nhiêu nguyên tử hydro hoặc bao nhiêu nguyên tử tương đương khác.

Những năm gần đây, song song với khái niệm này người ta hay dùng một khái niệm khác gọi là số oxy hóa của nguyên tố. Tuy không có ý nghĩa vật lý cụ thể như hóa trị song nhưng trong khái niệm thì số oxy hóa có nhiều tiện lợi về mặt thực hành (chẳng hạn khi cân bằng phản ứng hóa học).

Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất[sửa | sửa mã nguồn]

Đối với hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion (điện hóa trị), hóa trị dương cao nhất của những nguyên tố s, p nhìn chung bằng đúng số electron lớp ngoài cùng, trừ một vài ngoại lệ như đồng (Cu), bạc (Ag), vàng (Au),... Hóa trị dương cao nhất của những nguyên tố d bằng tổng số electron phân lớp s của lớp sát lớp ngoài cùng và một vài electron của lớp sát ngoài cùng mà nguyên tử có thể nhường ra. Đối với hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị (cộng hóa trị), cần biết chính xác công thức cấu tạo electron của phân tử thì mới xác định đúng hóa trị.[2]

Nhóm →IAIIAIIIBIVBVBVIBVIIBVIIIBVIIIBVIIIBIBIIBIIIAIVAVAVIAVIIAVIIIA
↓ Chu kỳ
11
H

2
He
23
Li
4
Be

5
B
6
C
7
N
8
O
9
F
10
Ne
311
Na
12
Mg

13
Al
14
Si
15
P
16
S
17
Cl
18
Ar
419
K
20
Ca
21
Sc
22
Ti
23
V
24
Cr
25
Mn
26
Fe
27
Co
28
Ni
29
Cu
30
Zn
31
Ga
32
Ge
33
As
34
Se
35
Br
36
Kr
537
Rb
38
Sr
39
Y
40
Zr
41
Nb
42
Mo
43
Tc
44
Ru
45
Rh
46
Pd
47
Ag
48
Cd
49
In
50
Sn
51
Sb
52
Te
53
I
54
Xe
655
Cs
56
Ba
*
72
Hf
73
Ta
74
W
75
Re
76
Os
77
Ir
78
Pt
79
Au
80
Hg
81
Tl
82
Pb
83
Bi
84
Po
85
At
86
Rn
787
Fr
88
Ra
**
104
Rf
105
Db
106
Sg
107
Bh
108
Hs
109
Mt
110
Ds
111
Rg
112
Cn
113
Nh
114
Fl
115
Mc
116
Lv
117
Ts
118
Og

* Họ Lantan57
La
58
Ce
59
Pr
60
Nd
61
Pm
62
Sm
63
Eu
64
Gd
65
Tb
66
Dy
67
Ho
68
Er
69
Tm
70
Yb
71
Lu
** Họ Actini89
Ac
90
Th
91
Pa
92
U
93
Np
94
Pu
95
Am
96
Cm
97
Bk
98
Cf
99
Es
100
Fm
101
Md
102
No
103
Lr
Các nhóm cùng gốc trong bảng tuần hoàn
Hóa trị cao nhất của một nguyên tố:012345678Màu trắng: không rõ

Trạng thái ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Tỷ lệ xuất hiện tự nhiên

(Lưu ý: Nitrogen có hóa trị cao nhất là IV theo tài liệu sửa đổi.)

Bảng hóa trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là bảng liệt kê một số hóa trị của các nguyên tố hóa học và một số nhóm nguyên tử thường gặp:[3]

Số hiệuTên nguyên tốKí hiệu hoá họcNguyên tử khốiHoá trị
1HydroH1I
2HeliHe4
3LithiLi7I
4BeryliBe9II
5BorB11III
6CarbonC12II, IV
7NitơN14I, II, III, IV, V
8OxyO16II
9FluorF19I, II, III, IV, V, VI, VII
10NeonNe20
11NatriNa23I
12MagnesiMg24II
13NhômAl27III
14SilicSi28IV
15PhosphorP31III, V
16Lưu huỳnhS32II, IV, VI
17ChlorCl35,5I, II, III, IV, V, VI, VII
18ArgonAr40
19KaliK39I
20CalciCa40II
21ScandiSc45III
22TitaniTi48II, III, IV
23VanadiV51II. III, IV, V
24ChromiCr52II, III, IV, VI
25ManganMn55II, IV, VII…
26SắtFe56II, III
27CobaltCo58,9II
28NickelNi58,7II, III, IV
29ĐồngCu64I, II
30KẽmZn65II
31GaliGa70III
32GermaniGe73II, IV
33ArsenicAs75III, V
34SeleniSe79II, IV, VI
35BromBr80I, II, III, IV, V, VI, VII
36KryptonKr84
37RubidiRb85,5I
38StrontiSr88II
39YtriY89III
40ZirconiZr91IV
41NiobiNb93V
42MolybdenMo96II, III, IV, VI
43TechnetiTc99III, IV, VII
44RutheniRu101II, III, IV
45RhodiRh103II, III, IV
46PaladiPd106II, IV
47BạcAg108I
48CadmiCd112II
49IndiIn114I, III
50ThiếcSn119II, IV
51AntimonSb122III, V
52TeluriTe128II, IV, VII
53IodI127I, III, V, VII
54XenonXe131
55CaesiCs133I
56BariBa137II
57LanthanLa139III
58CeriCe140III, IV
59PraseodymiPr141III, IV
60NeodymiNd144II, III, IV
61PromethiPm145III
62SamariSm150II, III
63EuropiEu152II, III
64GadoliniGd157III
65TerbiTb159III, IV
66DysprosiDy162,5III, IV
67HolmiHo165III
68ErbiEr167III
69ThuliTm169III
70YtterbiYb173II, III
71LutetiLu175III
72HafniHf178IV
73TantalTa181V
74WolframW184II, VI
75RheniRe186III, IV, VII
76OsmiOs190II, III, IV, VI
77IridiIr192II, III, IV
78PlatinPt195II, IV
79VàngAu197I, II, III
80Thủy ngânHg201I, II
81ThaliTl204I, III
82ChìPb207II, IV
83BismuthBi209III, V
84PoloniPo209II, IV, VI
85AstatinAt210I, III, V, VII
86RadonRn222II, IV
87FranciFr223I
88RadiRa226II
89ActiniAc227III
90ThoriTh232IV
91ProtactiniPa231IV, V
92UraniU238IV, VI
93NeptuniNp237IV, V, VI
94PlutoniPu244IV, V, VI
95AmericiAm243IV, V, VI
96CuriCm247III
97BerkeliBk247III, IV
98CaliforniCf251III
99EinsteiniEs252III
100FermiFm257III
101MendeleviMd258II, III
102NobeliNo259II, III
103LawrenciLr262III
104RutherfordiRf267IV
105DubniDb268V
106SeaborgiSg269VI
107BohriBh270VII
108HassiHs269VIII
109MeitneriMt278II, III, IV
110DarmstadtiDs281II, IV
111RoentgeniRg282I
112CoperniciCn285II
113NihoniNh286I, III
114FleroviFl289II, IV
115MoscoviMc290III, V
116LivermoriLv293II, IV, VII
117TennessineTs294I, III, V, VII
118OganessonOg294II, IV

Còn đây là hóa trị của một số nhóm nguyên tử quan trọng:

Nhóm nguyên tửKí hiệuHóa trịPhân tử khốiAcid tương ứng
HydroxideOHI17Tên acidKí hiệuPhân tử khối
NitratNO3I62Acid nitricHNO363
ChlorideClI35,5Acid hydrochloricHCl36,5
CarbonatCO3II60Acid carbonicH2CO362
HydrocarbonatHCO3I61
SulfatSO4II96Acid sulfuricH2SO498
HydrosulfatHSO4I97
SulfideSII32Acid sulfidehydricH2S34
Hydro sulfideHSI33
PhosphatPO4III95Acid phosphoricH3PO498
HydrophosphatHPO4II96
DihydrophosphatH2PO4I97
SulfideSO3II80Acid sunfurơH2SO382
Hydro sulfideHSO3I81
SilicatSiO3II76Acid silicicH2SiO378
AcetatCH3COOI59Acid aceticCH3COOH60
AluminatAlO2I59Acid aluminicHAlO260
ZincatZnO2II97Acid zincicH2ZnO299
NitritNO2I46Acid nitrơHNO247
EtylatC2H5OI45Rượu etylicC2H5OH46
BromideBrI80Acid hydrobromicHBr81
PermanganatMnO4I119Acid permanganicHMnO4120
ChrommatCrO4II116Acid chromicH2CrO4118

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Lê, Xuân Trọng (chủ biên) (2007). Hóa học 10 - Nâng cao (ấn bản 1). Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. tr. 88.
  2. ^ Lê, Xuân Trọng (chủ biên) (2002). Bài tập nâng cao Hóa học 10 (ấn bản 1). Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục. tr. 62-63.
  3. ^ “Bảng Hóa Trị 8”. Wikimedia.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B3a_tr%E1%BB%8B