Wiki - KEONHACAI COPA

Goran Ivanišević

Goran Ivanišević
Goran Ivanišević năm 2014
Quốc tịch Croatia (từ 1991)
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Nam Tư (1988–1991)
Nơi cư trúMonte Carlo, Monaco
Sinh13 tháng 9, 1971 (52 tuổi)
Split, CHXHCN Croatia,
CHLBXHCN Yugoslavia
Chiều cao1,93 m (6 ft 4 in)
Lên chuyên nghiệp1988
Giải nghệ2004
Tay thuậnTay trái (trái tay 2 tay)
Tiền thưởng19.878.007 $
Đánh đơn
Thắng/Thua599–333 (64.27%)
Số danh hiệu22
Thứ hạng cao nhất2 (4 tháng 7 năm 1994)
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộngTK (1989, 1994, 1997)
Pháp mở rộngTK (1990, 1992, 1994)
Wimbledon (2001)
Mỹ Mở rộngBK (1996)
Các giải khác
ATP Tour FinalsBK (1992, 1993, 1996)
Đánh đôi
Thắng/Thua263–226 (53.78%)
Số danh hiệu9
Thứ hạng cao nhất20 (ngày 6 tháng 1 năm 1992)
Thành tích đánh đôi Gland Slam
Úc Mở rộngV2 (1990, 1994)
Pháp Mở rộngCK (1990, 1999)
WimbledonV3 (1989, 1993)
Mỹ Mở rộngTK (1997)
Giải đồng đội
Davis Cup (2005)
Hopman Cup (1996)
Sự nghiệp huấn luyện
Thành tích huấn luyện
Số danh hiệu đơn4
Danh sách giải đấu nổi bật
(với nhà vô địch)
Thành tích huy chương
Đại diện cho  Croatia
Thế vận hội Mùa hè
Huy chương đồng – vị trí thứ baBarcelona 1992Đơn nam
Huy chương đồng – vị trí thứ baBarcelona 1992Đôi nam

Goran Ivanišević (sinh ngày 13 tháng 9 năm 1971) là cựu vận động viên quần vợt chuyên nghiệp người Croatia và hiện đang là huấn luyện viên quần vợt. Anh là huấn luyện viên của Marin Čilić[1], Tomáš Berdych, Milos Raonic và từ năm 2019 là huấn luyện cho tay vợt số 1 thế giới Novak Djokovic.

Ở nội dung đơn nam, Ivanisevic từng có được vị trí số 2 thế giới vào năm 1994. Anh hiện là vận động viên duy nhất từng vô địch Grand Slam dù phải thi đấu tranh vé vòng loại, với chức vô địch Wimbledon năm 2001. Anh cũng từng đại diện cho Croatia giành 2 Huy chương bạc nội dung đơn và đôi tại Thế vận hội Mùa hè 1992 tại Barcelona. Ở nội dung đồng đội, Ivanisevic từng vô địch Hopman Cup năm 1996 và Davis Cup năm 2005. Anh được ghi danh tại Đại sảnh Danh vọng quần vợt vào tháng 3 năm 2020.

Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Goran là con trai của Srđan và Gorana.[2] Anh bắt đầu sự nghiệp vào năm 1988.Năm 1992 là năm đầu tiên anh lọt vào chung kết Wimbledon và anh đã để thua Andre Agassi tại chung kết năm đó. Ngoài ra vào năm 1994 và 1998 anh cũng đã thua Pete Sampras tại chung kết. Năm 2001 anh đã đánh bại Patrick Rafter tại chung kết Wimbledon và dành danh hiệu Grand Slam đầu tiên và duy nhất trong sự nghiệp. Vị trí cao nhất của anh trên bảng xếp hạng ATP là số 2 thế giới.

Danh hiệu[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn (22–27)[sửa | sửa mã nguồn]

Legend
Grand Slam (1–3)
Tennis Masters Cup (0–0)
Grand Slam Cup (1–1)
ATP Masters Series (2–5)
ATP Championship Series (7–5)
ATP World Series (11–13)
Têns by Surface
Cứng (3–8)
Đất nện (2–4)
Cỏ (3–6)
Thảm (14–9)
OutcomeNo.DateTournamentSurfaceOpponentScore
Á quân1.ngày 22 tháng 5 năm 1989Florence, ItalyClayArgentina Horacio de la Peña4–6, 3–6
Á quân2.ngày 14 tháng 5 năm 1990Umag, Nam TưClayCộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Goran Prpić3–6, 6–4, 4–6
Vô địch1.ngày 16 tháng 7 năm 1990Stuttgart (o), West GermanyClayArgentina Guillermo Pérez Roldán6–7(2–7), 6–1, 6–4, 7–6(7–5)
Á quân3.ngày 20 tháng 8 năm 1990Long Island, USHardThụy Điển Stefan Edberg6–7(3–7), 3–6
Á quân4.ngày 10 tháng 9 năm 1990Bordeaux, FranceClayPháp Guy Forget4–6, 3–6
Á quân5.ngày 24 tháng 9 năm 1990Basel, SwitzerlandCarpet (i)Hoa Kỳ John McEnroe7–6(7–4), 6–4, 6–7(3–7), 3–6, 4–6
Vô địch2.ngày 17 tháng 6 năm 1991Manchester, UKGrassHoa Kỳ Pete Sampras6–4, 6–4
Á quân6.ngày 12 tháng 8 năm 1991New Haven, USHardTiệp Khắc Petr Korda4–6, 2–6
Vô địch3.ngày 30 tháng 12 năm 1991Adelaide, AustraliaHardThụy Điển Christian Bergström1–6, 7–6(7–5), 6–4
Á quân7.ngày 3 tháng 2 năm 1992Milan, ItalyCarpet (i)Ý Omar Camporese6–3, 3–6, 4–6
Vô địch4.ngày 17 tháng 2 năm 1992Stuttgart (i), GermanyCarpet (i)Thụy Điển Stefan Edberg6–7(5–7), 6–3, 6–4, 6–4
Á quân8.ngày 22 tháng 6 năm 1992Wimbledon, LondonGrassHoa Kỳ Andre Agassi7–6(10–8), 4–6, 4–6, 6–1, 4–6
Vô địch5.ngày 5 tháng 10 năm 1992Sydney (i), AustraliaHard (i)Thụy Điển Stefan Edberg6–4, 6–2, 6–4
Vô địch6.ngày 26 tháng 10 năm 1992Stockholm, SwedenCarpet (i)Pháp Guy Forget7–6(7–2), 4–6, 7–6(7–5), 6–2
Á quân9.ngày 4 tháng 1 năm 1993Doha, QatarHardĐức Boris Becker6–7(4–7), 6–4, 5–7
Á quân10.ngày 10 tháng 5 năm 1993Rome, ItalyClayHoa Kỳ Jim Courier1–6, 2–6, 2–6
Vô địch7.ngày 13 tháng 9 năm 1993Bucharest, RomaniaClayNga Andrei Cherkasov6–2, 7–6(7–5)
Vô địch8.ngày 18 tháng 10 năm 1993Vienna, AustriaCarpet (i)Áo Thomas Muster4–6, 6–4, 6–4, 7–6(7–3)
Á quân11.ngày 25 tháng 10 năm 1993Stockholm, SwedenCarpet (i)Đức Michael Stich6–4, 6–7(6–8), 6–7(3–7), 2–6
Vô địch9.ngày 1 tháng 11 năm 1993Paris Indoor, FranceCarpet (i)Ukraina Andrei Medvedev6–4, 6–2, 7–6(7–2)
Á quân12.ngày 14 tháng 2 năm 1994Stuttgart (i), GermanyCarpet (i)Thụy Điển Stefan Edberg6–4, 4–6, 2–6, 2–6
Á qu13.ngày 20 tháng 6 năm 1994Wimbledon, LondonGrassHoa Kỳ Pete Sampras6–7(2–7), 6–7(5–7), 0–6
Vô địch10.ngày 1 tháng 8 năm 1994Kitzbühel, AustriaClayPháp Fabrice Santoro6–2, 4–6, 4–6, 6–3, 6–2
Á quân14.ngày 12 tháng 9 năm 1994Bucharest, RomaniaClayArgentina Franco Davín2–6, 4–6
Vô địch11.ngày 10 tháng 10 năm 1994Tokyo Indoor, JapanCarpet (i)Hoa Kỳ Michael Chang6–4, 6–4
Á quân15.ngày 24 tháng 10 năm 1994Stockholm, SwedenCarpet (i)Đức Boris Becker6–4, 4–6, 3–6, 6–7(4–7)
Á quân16.ngày 8 tháng 5 năm 1995Hamburg, GermanyClayUkraina Andrei Medvedev3–6, 2–6, 1–6
Vô địch12.ngày 5 tháng 12 năm 1995Grand Slam Cup, MunichCarpet (i)Hoa Kỳ Todd Martin7–6(7–4), 6–3, 6–4
Á quân17.ngày 8 tháng 1 năm 1996Sydney (o), AustraliaHardHoa Kỳ Todd Martin7–5, 3–6, 4–6
Vô địch13.ngày 29 tháng 1 năm 1996Zagreb, CroatiaCarpet (i)Pháp Cédric Pioline3–6, 6–3, 6–2
Vô địch14.ngày 12 tháng 2 năm 1996Dubai, UAEHardTây Ban Nha Albert Costa6–4, 6–3
Á quân18.ngày 19 tháng 2 năm 1996Antwerp, BelgiumCarpet (i)Đức Michael Stich3–6, 2–6, 6–7(5–7)
Vô địch15.ngày 26 tháng 2 năm 1996Milan, ItalyCarpet (i)Thụy Sĩ Marc Rosset6–3, 7–6(7–3)
Vô địch16.ngày 4 tháng 3 năm 1996Rotterdam, NetherlandsCarpet (i)Nga Yevgeny Kafelnikov6–4, 3–6, 6–3
Á quân19.ngày 18 tháng 3 năm 1996Key Biscayne, USHardHoa Kỳ Andre Agassi0–3, ret.
Á quân20.ngày 12 tháng 8 năm 1996Indianapolis, USHardHoa Kỳ Pete Sampras6–7(3–7), 5–7
Vô địch17.ngày 4 tháng 11 năm 1996Moscow, RussiaCarpet (i)Nga Yevgeny Kafelnikov3–6, 6–1, 6–3
Á quân21.ngày 3 tháng 12 năm 1996Grand Slam Cup, MunichCarpet (i)Đức Boris Becker3–6, 4–6, 4–6
Vô địch18.ngày 27 tháng 1 năm 1997Zagreb, CroatiaCarpet (i)Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Greg Rusedski7–6(7–4), 4–6, 7–6(8–6)
Á quân22.ngày 10 tháng 2 năm 1997Dubai, UAEHardÁo Thomas Muster5–7, 6–7(3–7)
Vô địch19.ngày 24 tháng 2 năm 1997Milan, ItalyCarpet (i)Tây Ban Nha Sergi Bruguera6–2, 6–2
Á quân23.ngày 9 tháng 6 năm 1997Queen's Club, UKGrassÚc Mark Philippoussis5–7, 3–6
Vô địch20.ngày 6 tháng 10 năm 1997Vienna, AustriaCarpet (i)Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Greg Rusedski3–6, 6–7(4–7), 7–6(7–4), 6–2, 6–3
Vô địch21.ngày 2 tháng 2 năm 1998Split, CroatiaCarpet (i)Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Greg Rusedski7–6(7–3), 7–6(7–5)
Á quân24.ngày 22 tháng 6 năm 1998Wimbledon, LondonGrassHoa Kỳ Pete Sampras7–6(7–2), 6–7(9–11), 4–6, 6–3, 2–6
Á quân25.ngày 17 tháng 8 năm 1998New Haven, USHardSlovakia Karol Kučera4–6, 7–5, 2–6
Á quân26.ngày 5 tháng 10 năm 1998Shanghai, ChinaCarpetHoa Kỳ Michael Chang6–4, 1–6, 2–6
Á quân27.ngày 9 tháng 11 năm 1998Moscow, RussiaCarpetNga Yevgeny Kafelnikov6–7(2–7), 6–7(5–7)
Vô địch22.ngày 25 tháng 6 năm 2001Wimbledon, LondonGrassÚc Patrick Rafter6–3, 3–6, 6–3, 2–6, 9–7

Đôi (9–10)[sửa | sửa mã nguồn]

Legend
Grand Slam Tournaments (0–2)
Tennis Masters Cup (0–0)
ATP Masters Series (1–0)
ATP International Series Gold (1–4)
ATP International Series (7–4)
Finals by Surface
Cứng (3–3)
Đất nện (1–5)
Cỏ (1–1)
Thảm (4–1)
OutcomeNo.DateTournamentSurfacePartnerOpponentsScore
Vô địch1.ngày 17 tháng 10 năm 1988Frankfurt, West GermanyCarpet (i)Tây Đức Rudiger HaasVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Jeremy Bates
Hà Lan Tom Nijssen
1–6, 7–5, 6–3
Á quân1.ngày 2 tháng 10 năm 1989Palermo, ItalyClayÝ Diego NargisoTây Đức Peter Ballauff
Tây Đức Rudiger Haas
2–6, 7–6, 4–6
Á quân2.ngày 19 tháng 2 năm 1990Brussels, BelgiumCarpet (i)Hungary Balázs TaróczyTây Ban Nha Emilio Sánchez
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Slobodan Živojinović
5–7, 3–6
Á quân3.ngày 11 tháng 6 năm 1990French Open, ParisClayTiệp Khắc Petr KordaTây Ban Nha Sergio Casal
Tây Ban Nha Emilio Sánchez
5–7, 3–6
Á quân4.ngày 20 tháng 8 năm 1990New Haven, Hoa KỳHardCộng hòa Séc Petr KordaHoa Kỳ Jeff Brown
Hoa Kỳ Scott Melville
5–7, 6–7
Vô địch2.ngày 4 tháng 2 năm 1991Milan, ItalyCarpet (i)Ý Omar CamporeseTiệp Khắc Cyril Suk
Hà Lan Tom Nijssen
6–4, 7–6
Vô địch3.ngày 13 tháng 5 năm 1991Rome, ItalyClayÝ Omar CamporeseÚc Laurie Warder
Hoa Kỳ Luke Jensen
6–2, 6–3
vô địch4.ngày 17 tháng 6 năm 1991Manchester, UKGrassÝ Omar CamporeseVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Andrew Castle
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Nick Brown
6–4, 6–3
Á quân5.ngày 22 tháng 7 năm 1991Stuttgart Outdoor, GermanyClayÝ Omar CamporeseÚc Wally Masur
Tây Ban Nha Emilio Sánchez
6–2, 3–6, 4–6
Vô địch5.ngày 30 tháng 12 năm 1991Adelaide, AustraliaHardThụy Sĩ Marc RossetÚc Mark Kratzmann
Úc Jason Stoltenberg
7–6, 7–6
Á quân6.ngày 15 tháng 6 năm 1992Queen's Club, UKGrassÝ Diego NargisoÚc John Fitzgerald
Thụy Điển Anders Järryd
4–6, 6–7
Á quân7.ngày 17 tháng 4 năm 1995Barcelona, SpainClayÝ Andrea GaudenziHoa Kỳ Trevor Kronemann
Úc David Macpherson
2–6, 4–6
Á quân8.ngày 7 tháng 8 năm 1995Los Angeles, Hoa KỳHardCroatia Saša HirszonCộng hòa Nam Phi Brent Haygarth
Hoa Kỳ Kent Kinnear
4–6, 5–7
Vô địch6.ngày 11 tháng 9 năm 1995Bordeaux, FranceHardCroatia Saša HirszonThụy Điển Henrik Holm
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Danny Sapsford
6–3, 6–4
Vô địch7.ngày 26 tháng 2 năm 1996Milan, ItalyCarpet (i)Ý Andrea GaudenziThụy Sĩ Jakob Hlasek
Pháp Guy Forget
6–4, 7–5
Vô đich8.ngày 27 tháng 1 năm 1997Zagreb, CroatiaCarpet (i)Croatia Saša HiršzonCộng hòa Nam Phi Brent Haygarth
Hoa Kỳ Mark Keil
6–4, 6–3
Vô địch9.ngày 10 tháng 2 năm 1997Dubai, UAEHardHà Lan Sander GroenÚc Sandon Stolle
Cộng hòa Séc Cyril Suk
7–6, 6–3
Á quân9.ngày 7 tháng 6 năm 1999French Open, ParisClayHoa Kỳ Jeff TarangoẤn Độ Mahesh Bhupathi
Ấn Độ Leander Paes
2–6, 5–7
Á quân10.ngày 2 tháng 8 năm 1999Los AngelesHardHoa Kỳ Brian MacPhieZimbabwe Byron Black
Zimbabwe Wayne Black
2–6, 6–7

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Cilic credits coach Goran Ivanisevic for serve, net, mental improvements”. TENNIS.com. ngày 1 tháng 1 năm 2014.
  2. ^ “Svoje vino predstavio i Srđan Ivanišević”. Slobodna Dalmacija. ngày 24 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2010.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Goran_Ivani%C5%A1evi%C4%87