Wiki - KEONHACAI COPA

Giải Oscar lần thứ 88

Giải Oscar lần thứ 88
Poster chính thức của Giải Oscar lần thứ 88
Ngày28 tháng 2 năm 2016
Địa điểmNhà hát Dolby
Hollywood, Los Angeles, California, Hoa Kỳ
Chủ trì bởiChris Rock[1]
Nhà sản xuấtDavid Hill
Reginald Hudlin[2]
Đạo diễnGlenn Weiss
Điểm nhấn
Phim hay nhấtSpotlight
Nhiều giải thưởng nhấtMad Max: Fury Road (6)
Nhiều đề cử nhấtThe Revenant (12)
Phủ sóng truyền hình
Kênh truyền hìnhABC
Thời lượng3 giờ 37 phút

Lễ trao giải Oscar lần thứ 88, tổ chức bởi Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh Hoa Kỳ (Academy of Motion Picture Arts and Sciences - AMPAS), nhằm tôn vinh những thành tựu xuất sắc nhất của ngành điện ảnh trong năm 2015 diễn ra vào ngày 28 tháng 2 năm 2016 tại Nhà hát DolbyHollywood, California lúc 5:30 chiều giờ Thái Bình Dương / 8:30 tối giờ miền Đông Hoa Kỳ.[3][4] Trong buổi lễ, Viện Hàn lâm trao tặng các Giải thưởng Viện Hàn Lâm (thường gọi là Giải Oscar) ở 24 hạng mục. Buổi lễ được công ty ABC phát sóng trực tiếp tại Hoa Kỳ, sản xuất bởi David HillReginald Hudlin, đạo diễn bởi Glenn Weiss.[5] Nam diễn viên Chris Rock quay lại với vai trò dẫn chương trình, sau lần đầu tiên ông dẫn chương trình tại Giải Oscar lần thứ 77 vào năm 2005.[6]

Trong những diễn biến liên quan, Viện Hàn lâm tổ chức Giải thưởng Governors thường niên lần thứ 7 tại phòng khiêu vũ của Trung tâm Hollywood và Highland vào ngày 14 tháng 11 năm 2015.[7] Ngày 13 tháng 2 năm 2016, trong buổi lễ tại Khách sạn Beverly WilshireBeverly Hills, California, Giải thưởng Viện Hàn lâm cho Thành tựu Kỹ thuật đã được công bố và trao tặng bởi những người dẫn chương trình Olivia MunnJason Segel.[8]

Mad Max: Fury Road giành sáu giải Oscar, nhiều giải thưởng nhất trong số các phim tham dự, và The Revenant giành ba giải trong số 12 đề cử. Các phim đoạt giải khác gồm có Spotlight, đoạt hai giải, bao gồm Phim hay nhất, với A Girl in the River: The Price of Forgiveness, Amy, Bear Story, The Big Short, Bridge of Spies, The Danish Girl, Ex Machina, The Hateful Eight, Inside Out, Room, Son of Saul, Spectre, và Stutterer mỗi phim nhận được một giải Oscar.

Đề cử và giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Alejandro G. Iñárritu, Đạo diễn xuất sắc nhất
Leonardo DiCaprio, Nam diễn viên chính xuất sắc nhất
Brie Larson, Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất
Mark Rylance, Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất
Alicia Vikander, Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất
Pete Docter, Nhận giải cho Phim hoạt hình hay nhất
László Nemes, Nhận giải cho Phim ngoại ngữ hay nhất
Sharmeen Obaid Chinoy, Nhận giải cho Phim tài liệu ngắn hay nhất
Ennio Morricone, Nhận giải cho Nhạc phim hay nhất
Sam Smith, Nhận giải cho Ca khúc trong phim hay nhất

Phim hoặc người thắng giải được in đậm

Phim hay nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Đạo diễn xuất sắc nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Nam diễn viên chính xuất sắc nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Kịch bản gốc xuất sắc nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Kịch bản chuyển thể xuất sắc nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Phim hoạt hình hay nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Phim ngoại ngữ hay nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Phim tài liệu hay nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Phim tài liệu ngắn hay nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Phim ngắn hay nhất[sửa | sửa mã nguồn]

  • Stutterer
    • Everything Will Be Okay (Alles Wird Gut)
    • Ave Maria
    • Day One
    • Shok

Phim hoạt hình ngắn hay nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Nhạc phim hay nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Ca khúc trong phim hay nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Biên tập âm thanh xuất sắc nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Hòa âm hay nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Thiết kế sản xuất xuất sắc nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Quay phim xuất sắc nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Hóa trang xuất sắc nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Thiết kế phục trang đẹp nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Dựng phim xuất sắc nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Hiệu ứng hình ảnh xuất sắc nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Phim có nhiều đề cử và giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “It's Official: Chris Rock to Host Oscars”. The Hollywood Reporter. ngày 21 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2015. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  2. ^ “Oscars: David Hill & Reginald Hudlin To Produce 88th Academy Awards”. Deadline.com. ngày 1 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2015.
  3. ^ “88th Academy Awards/Oscars 2016 Live Streaming 28th Feb 2016”. ulaska (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2016.
  4. ^ “When Are The Oscars 2016? Start Time and Date for The 88th Academy Awards!”. Jim Donnelly. The Academy. ngày 29 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2016.
  5. ^ Pedersen, Erik (ngày 9 tháng 4 năm 2015). “Oscars: Academy Announces Show Dates For Next Three Years, Dates For 2015–16 Season”. Deadline.com (Penske Media Corporation). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2015.
  6. ^ Oldham, Stuart (ngày 21 tháng 10 năm 2015). “Chris Rock Confirmed to host The Oscars”. Variety. Penske Media Corporation. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2015.
  7. ^ Whipp, Glenn (ngày 15 tháng 11 năm 2015). “Governors Awards: Academy bestows honors, announces new diversity initiative”. Los Angeles Times. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2016.
  8. ^ Sarah, Huggins (ngày 29 tháng 1 năm 2016). “Olivia Munn and Jason Segel To Host 2016 Sci-Tech Awards”. The Academy. Oscar.org. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2015.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Trang web chính thức
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3i_Oscar_l%E1%BA%A7n_th%E1%BB%A9_88