Wiki - KEONHACAI COPA

Giải Oscar lần thứ 77

Giải Oscar lần thứ 77
NgàyChủ nhật, 27 tháng 2 năm 2005
Địa điểmNhà hát Kodak
Hollywood, Los Angeles, California
Chủ trì bởiChris Rock
Chủ trì preshowBilly Bush
Jann Carl
Chris Connelly
Shaun Robinson
Nhà sản xuấtGilbert Cates
Đạo diễnLouis J. Horvitz
Điểm nhấn
Phim hay nhấtCô gái triệu đô
Nhiều giải thưởng nhấtThe Aviator (5)
Nhiều đề cử nhấtThe Aviator (11)
Phủ sóng truyền hình
Kênh truyền hìnhABC
Thời lượng3 giờ, 14 phút
Rating42.16 triệu
25.29 (Nielsen Ratings)

Giải Oscar lần thứ 77 vinh danh những phim được sản xuất trong năm 2004 diễn ra vào ngày 27 tháng 2 năm 2005 tại nhà hát Kodak, Hollywood, Los Angeles, California, Hoa Kỳ. Người dẫn chương trình của lễ trao giải là diễn viên hài Chris Rock.

Các đề cử được công bố vào ngày 25 tháng 1 năm 2005. Dẫn đầu là phim The Aviator của đạo diễn Martin Scorsese khi được đề cử tới 11 giải thưởng trong đó có phim hay nhất, đạo diễn xuất sắc nhấtnam diễn viên xuất sắc nhất. Finding Neverland của đạo diễn Marc Forster và Cô gái triệu đô của đạo diễn Clint Eastwood mỗi phim chia nhau 7 đề cử.

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Clint Eastwood, Đạo diễn xuất sắc nhất
Jamie Foxx, Nam diễn viên chính xuất sắc nhất
Hilary Swank, Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất
Morgan Freeman, Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất
Cate Blanchett, Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất

Nữ diễn viên Hilary Swank dành giải Oscar cho vai chính thứ hai của sự nghiệp, Annette Bening là người cùng được đề cử với Hilary nhưng trong cả hai lần được đề cử Hilary đều là người chiến thắng (lần đầu tiên là Oscar 1999). Clint Eastwood người chiến thắng giải đạo diễn xuất sắc nhất lớn tuổi nhất ở tuổi 74. Đây cũng là năm thứ 2 liên tiếp ông nhận được đề cử cho giải đạo diễn xuất sắc nhất.

The Aviator giành được nhiều giải thưởng nhát (5 giải) nhưng không bao gồm giải phim hay nhất, điều này được lặp lại tại Oscar 2013. Cate Blanchett giành giải nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất cho vai diễn huyền thoại điện ảnh Katharine Hepburn, đây là lần đầu tiên trong lịch sử giải một diễn viên dành giải Oscar vì nhân vật cũng từng đoạt giải Oscar.

Phim và người chiến thắng nằm ở vị trí đầu tiên trong danh sách và được im đậm.[1]

Phim hay nhấtĐạo diễn xuất sắc nhất
Nam diễn viên chính xuất sắc nhấtNữ diễn viên chính xuất sắc nhất
Nam diễn viên phụ xuất sắc nhấtNữ diễn viên phụ xuất sắc nhất
Kịch bản gốc xuất sắc nhấtKịch bản chuyển thể xuất sắc nhất
Phim hoạt hình hay nhấtPhim ngoại ngữ hay nhất
Phim tài liệu xuất sắc nhấtPhim tài liệu ngắn xuất sắc nhất
  • Born Into Brothels: Calcutta's Red Light Kids – Ross Kauffman và Zana Briski
    • The Story of the Weeping Camel – Luigi Falorni và Byambasuren Davaa
    • Super Size Me – Morgan Spurlock
    • Tupac: Resurrection – Lauren Lazin và Karolyn Ali
    • Twist of Faith – Kirby Dick và Eddie Schmidt
  • Mighty Times: The Children's March – Robert Hudson và Robert Houston
    • Autism is a World – Gerardine Wurzburg
    • The Children of Leningradsky – Hanna Polak và Andrzej Celinski
    • Hardwood – Hubert Davis và Erin Faith Young
    • Sister Rose's Passion – Oren Jacoby và Steve Kalafer
Phim ngắn hay nhấtPhim hoạt hình ngắn hay nhất
  • Wasp – Andrea Arnold
    • Everything in This Country Must – Gary McKendry
    • Little Terrorist – Ashvin Kumar
    • 7:35 in the Morning – Nacho Vigalondo
    • Two Cars, One Night – Taika Waititi và Ainsley Gardiner
  • Ryan – Chris Landreth
    • Birthday Boy – Sejong Park và Andrew Gregory
    • Gopher Broke – Jeff Fowler và Tim Miller
    • Guard Dog – Bill Plympton
    • Lorenzo – Mike Gabriel và Baker Bloodworth
Nhạc phim hay nhấtBài hát trong phim hay nhất
  • "Al otro lado del río" - The Motorcycle Diaries – Jorge Drexler
    • "Learn to Be Lonely" - Bóng ma trong nhà hát – Andrew Lloyd Webber], Charles Hart
    • "Believe" - The Polar Express – Glen Ballard và Alan Silvestri
    • "Look to Your Path" - The Chorus – Bruno Coulais, Christophe Barratier
    • "Accidentally in Love" - Shrek 2 – Adam Duritz, Charles Gillingham, Jim Bogios, David Immergluck, Matt Malley và David Bryson, Adam Duritz và Dan Vickrey]]
Biên tập âm thanh xuất sắc nhấtÂm thanh xuất sắc nhất
  • Ray – Scott Millan]], Greg Orloff, Bob Beemer và Steve Cantamessa
    • The Incredibles – Randy Thom, Gary Rizzo và Doc Kane
    • The Aviator – Tom Fleischman và Petur Hliddal
    • Người Nhện 2 – Kevin O'Connell, Greg P. Russell, Jeffrey J. Haboush và Joseph Geisinger
    • The Polar Express – Randy Thom, Tom Johnson, Dennis S. SandsWilliam B. Kaplan
Chỉ đạo nghệ thuật xuất sắc nhấtQuay phim xuất sắc nhất
  • The Aviator – Dante Ferretti và Francesca Lo Schiavo
Hóa trang xuất sắc nhấtThiết kế trang phục xuất sắc nhất
  • Lemony Snicket's A Series of Unfortunate Events – Valli O'Reilly và Bill Corso
    • The Passion of the Christ – Keith Vanderlaan và Christien Tinsley
    • The Sea Inside – Jo Allen và Manolo García
  • The Aviator – Sandy Powell
    • Finding Neverland – Alexandra Byrne
    • Troy – Bob Ringwood
    • Lemony Snicket's A Series of Unfortunate Events – Colleen Atwood
    • Ray – Sharen Davis
Biên tập xuất sắc nhấtHiệu ứng xuất sắc nhất
  • The Aviator – Thelma Schoonmaker
    • Collateral – Jim Miller và Paul Rubell
    • Cô gái triệu đô – Joel Cox
    • Finding Neverland – Matt Chesse
    • Ray – Paul Hirsch

Phim nhiều đề cử và giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “The 77th Academy Awards (2005) Nominees and Winners”. oscars.org. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2011.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BA%A3i_Oscar_l%E1%BA%A7n_th%E1%BB%A9_77