Wiki - KEONHACAI COPA

Giác sát

Giác sát hay tỉnh giác (tiếng Anh: mindfulness, tiếng Trung: 觉察) là phương thức thực hành việc đem sự chú ý của một người vào thời khắc hiện tại một cách có chủ đích, mà không phán xét,[1][2][3][4] một kĩ năng mà một người phát triển qua thiền hoặc hình thức luyện tập khác.[2][5][6] Giác sát có nguồn gốc từ sati (niệm), một yếu tố quan trọng trong truyền thống tôn giáo Ấn Độ,[7][8] và được áp dụng trong Thiền tông, Vipassanā, cũng như các kĩ thuật thiền Tây Tạng.[9][10]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Mindfulness Training as a Clinical Intervention: A Conceptual and Empirical Review, by Ruth A. Baer, available at http://www.wisebrain.org/papers/MindfulnessPsyTx.pdf
  2. ^ a b Kabat-Zinn J (2013). Full Catastrophe Living: Using the Wisdom of Your Body and Mind to Face Stress, Pain, and Illness. New York: Bantam Dell. ISBN 978-0345539724.
  3. ^ Creswell JD (tháng 1 năm 2017). “Mindfulness Interventions”. Annual Review of Psychology. 68: 491–516. doi:10.1146/annurev-psych-042716-051139. PMID 27687118. Methodologically rigorous RCTs have demonstrated that mindfulness interventions improve outcomes in multiple domains (e.g., chronic pain, depression relapse, addiction).
  4. ^ American Psychological Association (APA.org, 2012); Kabat-Zinn, in Purser, 2015 PositivePsychology.com, What Is Mindfulness? Definition + Benefits (Incl. Psychology).
  5. ^ Slagter HA, Davidson RJ, Lutz A (2011). “Mental training as a tool in the neuroscientific study of brain and cognitive plasticity”. Frontiers in Human Neuroscience. 5: 17. doi:10.3389/fnhum.2011.00017. PMC 3039118. PMID 21347275.
  6. ^ Gary Deatherage (1975). “The clinical use of "mindfulness" meditation techniques in short-term psychotherapy” (PDF). Journal of Transpersonal Psychology. 7 (2): 133–43.
  7. ^ Karunamuni, Nandini; Weerasekera, Rasanjala url= http://mindrxiv.org/mfs63/ (2019). “Theoretical Foundations to Guide Mindfulness Meditation: A Path to Wisdom”. Current Psychology. 38 (3): 627–646. doi:10.1007/s12144-017-9631-7. Thiếu dấu sổ thẳng trong: |first2= (trợ giúp)
  8. ^ Van Gordon, William; Shonin, Edo; Griffiths, Mark D; Singh, Nirbhay N. (2014). “There is Only One Mindfulness: Why Science and Buddhism Need to Work Together”. Mindfulness. 6: 49–56. doi:10.1007/s12671-014-0379-y.
  9. ^ Nisbet, Matthew (2017). “The Mindfulness Movement: How a Buddhist Practice Evolved into a Scientific Approach to Life”. Skeptical Inquirer. 41 (3): 24–26. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2018.
  10. ^ Wilson, Jeff (2014). Mindful America: The Mutual Transformation of Buddhist Meditation and American Culture. Oxford University Press. tr. 35.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1c_s%C3%A1t