Wiki - KEONHACAI COPA

Friedrich Ebert

Friedrich Ebert
Tổng thống Đế quốc Đức
Đức Cộng hoà Weimar
Nhiệm kỳ
11 tháng 2 năm 191928 tháng 2 năm 1925
6 năm, 17 ngày
Thủ tướngPhilipp Scheidemann
Gustav Bauer
Hermann Müller
Constantin Fehrenbach
Joseph Wirth
Wilhelm Cuno
Gustav Stresemann
Wilhelm Marx
Hans Luther
Tiền nhiệmChức vụ thành lập
Kế nhiệmPaul von Hindenburg
Thủ tướng Đức
Đức Cộng hoà Weimar
Nhiệm kỳ
9 tháng 11 năm 1918 – 13 tháng 2 năm 1919
96 ngày
Tiền nhiệmMaximilian xứ Baden
Kế nhiệmPhilipp Scheidemann
Thủ tướng Phổ
Nhiệm kỳ
9 tháng 11 năm 1918 – 11 tháng 11 năm 1918
5 ngày
Tiền nhiệmMaximilian xứ Baden
Kế nhiệmPaul Hirsch
Thông tin cá nhân
Sinh4 tháng 2 năm 1871
Heidelberg, Baden, Đế quốc Đức
Mất28 tháng 2 năm 1925 (54 tuổi)
Berlin, Đức
Đảng chính trịĐảng Dân chủ Xã hội
Phối ngẫuLouise Ebert
Con cáiFriedrich (1894–1979)

Georg (1896–1917)
Heinrich (1897–1917)
Karl (1899–1975)

Amalie (1900–1931)
Chữ ký

Friedrich Ebert (phiên âm: Phi-đrích E-be) (4 tháng 2 năm 1871- 28 tháng 2 năm 1925) là một chính trị gia của đảng SPD là tổng thống đầu tiên của Đức từ năm 1919 cho tới khi ông mất vào năm 1925.

Ebert được bầu làm lãnh tụ đảng SPD khi August Bebel mất, đảng SPD sau đó bị phân hóa vì Ebert đồng ý cho chính phủ đi vay để tham dự Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Trong cuộc cách mạng tháng 11 đảng SPD cũng như đảng USPD (tách ra từ SPD) lên nắm chính quyền. Hội nghị quốc gia tại Weinmar đã bầu Ebert vào ngày 11 tháng 2 năm 1919 làm tổng thống đầu tiên của đế quốc Đức. Từ năm 1919 cho tới 1923 Ebert đã ra lệnh cho tướng Wilhelm Groener và nhóm thiên hữu Freikorps dập tắt nhiều cuộc nổi dậy của phe Cách mạng Xã hội để gìn giữ trật tự. Điều này làm ông trở thành một nhân vật lịch sử gây nhiều tranh cãi. Nhưng Ebert là một nhà chính trị với chính sách ôn hòa, hòa giải quyền lợi của các giai cấp khác nhau trong xã hội. Sau khi ông chết vị tướng bảo hoàng Paul von Hindenburg được bầu làm Tổng thống.

Ngày 28 tháng 2 năm 1925, ông qua đời tại Berlin, Đức vì bị sốc nhiễm khuẩn.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

  • Wolfgang Abendroth: Friedrich Ebert. In: Wilhelm von Sternburg: Die deutschen Kanzler. Von Bismarck bis Kohl. Berlin 1998, ISBN 3-7466-8032-8, S. 145–159.
  • Waldemar Besson: Friedrich Ebert - Verdienst und Grenze. Musterschmidt, Göttingen 1963.
  • Friedrich Ebert. Sein Leben, sein Werk, seine Zeit. Begleitband zur ständigen Ausstellung in der Reichspräsident-Friedrich-Ebert-Gedenkstätte, hg. u. bearb. v. Walter Mühlhausen. Kehrer Verlag Heidelberg, ISBN 3-933257-03-4.
  • Friedrich Ebert. 1871–1925: vom Arbeiterführer zum Reichspräsidenten. Ausstellung der Stiftung Reichspräsident-Friedrich-Ebert-Gedenkstätte, Heidelberg und der Friedrich-Ebert-Stiftung, Bonn; Begleitheft mit den Haupttexten der Ausstellung, hrsg. von Dieter Dowe. Forschungsinstitut der Friedrich-Ebert-Stiftung, Historisches Forschungszentrum. (Gesprächskreis Geschichte, 9). 5. Auflage. Bonn 2005 ISBN 3-89892-347-9.
  • Sebastian Haffner: Der Verrat – Deutschland 1918/19. Verlag 1900, Berlin 1968 u.ö., ISBN 3-930278-00-6.
  • Henning Köhler: Deutschland auf dem Weg zu sich selbst. Eine Jahrhundertgeschichte. Hohenheim Verlang, Stuttgart/ Leipzig 2002, ISBN 3-89850-057-8.
  • Eberhard Kolb (Hrsg.): Friedrich Ebert als Reichspräsident – Amtsführung und Amtsverständnis. Oldenbourg Wissenschaftsverlag, München 1997, ISBN 3-486-56107-3.[1] Darin:
    • Ludwig Richter: Der Reichspräsident bestimmt die Politik und der Reichskanzler deckt sie: Friedrich Ebert und die Bildung der Weimarer Koalition
    • Walter Mühlhausen: Das Büro des Reichspräsidenten in der politischen Auseinandersetzung.
    • Eberhard Kolb: Vom "vorläufigen" zum definitiven Reichspräsidenten. Die Auseinandersetzung um die "Volkswahl" des Reichspräsidenten 1919-1922.
    • Bernd Braun: Integration kraft Repräsentation - Der Reichspräsident in den Ländern.
    • Heinz Hürten: Reichspräsident und Wehrpolitik. Zur Praxis der Personalauslese.
    • Ludwig Richter: Das präsidiale Notverordnungsrecht in den ersten Jahren der Weimarer Republik. Friedrich Ebert und die Anwendung des Artikels 48 der Weimarer Reichsverfassung.
    • Walter Mühlhausen: Reichspräsident und Sozialdemokratie: Friedrich Ebert und seine Partei 1919-1925.
  • Werner Maser: Friedrich Ebert. Der erste deutsche Reichspräsident. Ullstein, Frankfurt am Main 1990, ISBN 3-548-34724-X.
  • Walter Mühlhausen: Friedrich Ebert 1871–1925. Reichspräsident der Weimarer Republik. Dietz, Bonn 2006, ISBN 3-8012-4164-5. (Rezension von Michael Epkenhans Lưu trữ 2007-02-14 tại Wayback Machine In: Die Zeit. 1. Feb.2007)
  • Walter Mühlhausen: Die Republik in Trauer. Der Tod des ersten Reichspräsidenten Friedrich Ebert. Stiftung Reichspräsident-Friedrich-Ebert-Gedenkstätte, Heidelberg 2005, ISBN 3-928880-28-4.
  • Heinrich August Winkler: Weimar 1918–1933: Die Geschichte der ersten deutschen Demokratie. Beck, München 1993, ISBN 3-406-37646-0. (4. durchgesehene Auflage, Beck, München 2005, ISBN 3-406-44037-1)
  • Peter-Christian Witt: Friedrich Ebert: Parteiführer – Reichskanzler – Volksbeauftragter – Reichspräsident. 3., überarbeitete und aktualisierte Auflage. Verlag J.H.W. Dietz Nachf., Bonn 1992, ISBN 3-87831-446-9.
Lịch sử:
  • Emil Felden: Eines Menschen Weg – Ein Fritz-Ebert-Roman. Friesen-Verlag, Bremen 1927.
  • Paul Kampffmeyer: Fritz Ebert. Verlag J.H.W. Dietz, Weimar 1923.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Auszug auf: books.google.de
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Friedrich_Ebert