Wiki - KEONHACAI COPA

Folke Bernadotte

Folke Bernadotte
Sinh(1895-01-02)2 tháng 1 năm 1895
Stockholm, Thụy Điển
Mất17 tháng 9 năm 1948(1948-09-17) (53 tuổi)
West Jerusalem, de facto Israel
Nơi an nghỉNorthern Cemetery, Solna
Chức vịCount of Wisborg
Phối ngẫuEstelle Romaine Manville
(1928–1948) (his death)
Con cáiGustaf Eduard Bernadotte of Wisborg
Count Folke Bernadotte of Wisborg
Fredrik Oscar Bernadotte of Wisborg
Count Bertil Oscar Bernadotte of Wisborg
Cha mẹHoàng tử Oscar, Công tước xứ Gotland
Ebba Munck af Fulkila

Folke Bernadotte, Bá tước của Wisborg (tiếng Thụy Điển: Greve af Wisborg; 2 tháng 1 năm 1895 - 17 tháng 9 năm 1948) là một nhà ngoại giao và quý tộc Thụy Điển. Trong Thế chiến II, ông đã thương lượng để phóng thích khoảng 31.000 tù nhân từ trại tập trung Đức trong đó có 450 người Đan Mạch gốc Do Thái khỏi trại Theresienstadt. Họ đã được thả vào ngày 14 tháng 4 năm 1945[1][2][3]. Năm 1945, ông đã nhận được một lời đề nghị đầu hàng Đức từ Heinrich Himmler, mặc dù đề nghị này được cuối cùng bị từ chối.

Sau chiến tranh, Bernadotte đã được nhất trí chọn làm trung gian hòa giải của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc trong cuộc xung đột Ả Rập-Israel 1947-1948. Ông bị ám sát ở Jerusalem vào năm 1948 bởi các nhóm dân quân phục quốc Do Thái Lehi trong khi theo đuổi nhiệm vụ chính thức của mình. Quyết định ám sát ông đã được đưa ra bởi Natan Yellin-Mor, Yisrael Eldad và Yitzhak Shamir, người sau này trở thành Thủ tướng của Israel.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ A Jew talks to Himmler Lưu trữ 2011-03-21 tại Wayback Machine Frank Fox. Truy cập: ngày 1 tháng 12 năm 2009.
  2. ^ Macintyre, Donald (ngày 18 tháng 9 năm 2008). “Israel's forgotten hero: The assassination of Count Bernadotte – and the death of peace”. London: The Independent. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2008.
  3. ^ Sune Persson, Folke Bernadotte and the White Buses, Journal of Holocaust Education, Vol 9, Iss 2–3, 2000, 237–268. Also published in David Cesarani and Paul A. Levine (eds.), Bystanders to the Holocaust: A Re-evaluation (Routledge, 2002). The precise number is nowhere officially recorded. A count of the first 21,000 included 8,000 Danes and Norwegians, 5,911 Poles, 2,629 French, 1,615 stateless Jews and 1,124 Germans. The total number of Jews was 6,500 to 11,000 depending on definitions. Also see A. Ilan, Bernadotte in Palestine, 1948 (Macmillan, 1989), p. 37.

Sách tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Ben-Dror, Elad The Mediator: Ralph Bunche and the Arab-Israeli Conflict 1947-1949 (Ben Gurion Institute, 2012)

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Folke_Bernadotte