Wiki - KEONHACAI COPA

Diệp lục

Diệp lục tố khiến lá có màu xanh lá cây

Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam. Từ này có nguồn gốc Hán-Việt: Từ "diệp" là lá và "lục" là xanh. Ngoài chất diệp lục, carotenoid, anthocyaninxantophyl cũng là các sắc tố cảm quang được tìm thấy ở thực vật và một số sinh vật quang tổng hợp khác. Các sắc tố này được cố định trong màng lục lạp của lục lạp.

Chất diệp lục hấp thu mạnh nhất ánh sáng xanh dươngđỏ, kém ở phần xanh lá của phổ điện từ, do đó màu của chứa chất diệp lục giống màu của lá cây.

Những chiếc lá có chứa diệp lục

Cấu trúc hoá học[sửa | sửa mã nguồn]

Sắc tố quan trọng nhất của diệp lục chứa một nguyên tử magiê (Mg) ở trung tâm phân tử.

Diệp lục tố aDiệp lục tố bDiệp lục tố c1Diệp lục tố c2Diệp lục tố dDiệp lục tố f
Công thức phân tửC55H72O5N4MgC55H70O6N4MgC35H30O5N4MgC35H28O5N4MgC54H70O6N4MgC55H70O6N4Mg
Nhóm C3-CH=CH2-CH=CH2-CH=CH2-CH=CH2-CHO-CH=CH2
Nhóm C7-CH3-CHO-CH3-CH3-CH3-CH3
Nhóm C8-CH2CH3-CH2CH3-CH2CH3-CH=CH2-CH2CH3-CH2CH3
Nhóm C17-CH2CH2COO-Phytyl-CH2CH2COO-Phytyl-CH=CHCOOH-CH=CHCOOH-CH2CH2COO-Phytyl-CH2CH2COO-Phytyl
Liên kết C17-C18ĐơnĐơnKépĐơnKépĐơn
Tần suấtPhổ biếnĐa số các loài thực vậtCác loại tảo khác nhauCác loại tảo khác nhauVi khuẩn lam (cyanobacteria)Vi khuẩn lam
Cấu trúc chung của các diệp lục tố a, bd
Cấu trúc chung của các diệp lục tố c1, và c2

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Di%E1%BB%87p_l%E1%BB%A5c