Wiki - KEONHACAI COPA

Danh sách quân chủ Navarra

Quốc huy được vương quốc Navarra sử dụng từ năm 1212.

Dưới đây là danh sách vua và nữ vương của vương quốc Pamplona, sau là vương quốc Navarra. Vương quốc Pamplona tồn tại với tư cách là một vương quốc độc lập ở miền Bắc bán đảo Iberia cho đến khi tiến hành thiết lập liên minh với vương quốc Aragón kế cận (1076–1134). Tuy vậy, cái tên Pamplona vẫn được tiếp tục sử dụng với tư cách là tên gọi chính thức của vương quốc cho đến cuối thế kỷ thứ 12, mặc dù tên gọi vương quốc Navarra cũng được sử dụng từ sau thế kỷ thứ 10.

Nhà Íñiguez (824? – 905)[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Íñiguez thành lập nên vương quốc Pamplona vào khoảng năm 824 nhằm chống lại bất kỳ nỗ lực nào nhằm gia tăng ảnh hưởng của người Frank ở miền Bắc Iberia khi đó. Các nguồn sử liệu của người Cordoba cho rằng vương quốc chỉ là một thuộc quốc thường xuyên nổi loạn của Hồi quốc, nhiều hơn việc nghĩ đến chuyện vương quốc với tư cách là một nền quân chủ Công giáo nằm ngoài tầm kiểm soát của họ. Vương triều tồn tại được đến năm 905, khi liên minh chống Cordoba thành công trong việc thay thế gia tộc đang cầm quyền vương quốc bằng nhà Jiménez.

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Íñigo Aristakhông khungc. 790 – 851/852824? – 851/852Không rõ tên
4 người con
García Íñiguezkhông khungc. 810 – 882851/852 – 882Không rõ tên[a]
3 người con
[b]
Fortún Garcéskhông khungc. 826 – 922882 – 905Auria
5 người con
  1. ^ Một cuốn hiến chương cổ ghi lại hai người cuộc hôn nhân này trùng tên với ông (không có ghi họ là Íñiguez) ghi lại tên vợ là Urraca, và với việc một trong những đứa con của họ tên Fortún, một trong những cái tên phổ biến trong vương triều Banu Qasi (cũng là tên của một trong số những người họ hàng bên nội của ông) mà ông này có thể đã liên minh bằng cách cưới một trong những người con gái của ông này (đương thời có thể là con của người đứng đầu vương triều Banu Qasi khi đó là Musa ibn Musa al-Qasawi) khi có mặt tại triều đình của vương triều này. Tuy nhiên một số nhà sử học chỉ ra rằng đó có thể là tên ghi chép cuộc hôn nhân khác, có thể là của García Sánchez II xứ Pamplona và vợ là Urraca Fernández.
  2. ^ Người vợ thứ hai của ông được một số sử gia suy đoán là infanta Leodegundia, con của Ordoño I xứ Asturias, vì chồng của bà (không có tài liệu nào ghi rõ tên chồng bà) có thể là ông. Ông còn được cho là cha của một người con nữa là Jimena, vợ của Alfonsu III xứ Asturias

Nhà Jiménez (905 – 1234)[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 905, một liên minh của các nhà nước kế cận đánh bại và buộc Fortún Garcés thoái vị để về sống tại tu viện. Vương triều cũ cũng chấm dứt, nhường chỗ cho một gia tộc mới cai trị vương quốc. Danh xưng Navarra cũng bắt đầu được sử dụng cho vương quốc mới này thay cho tên gọi đang tồn tại lúc bấy giờ là Pamplona.

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Sancho I Garcéskhông khungc. 860 – 10 tháng 12 năm 925905 – 925không khung
Toda xứ Pamplona
7 người con
Jimeno Garcés? – 29 tháng 5 năm 931/932925 – 931Sancha xứ Navarre
3 người con
García Sánchez Ikhông khungc. 919 – 22 tháng 2 năm 970925/931 – 970Andregoto Galíndez
Khoảng giữa năm 930
2 người con
Teresa Ramírez
943
3 người con
Sancho II Garcés Abarcakhông khungc. 938 – 994970 – 994không khung
Urraca Fernández
992
4 người con
García Sánchez IIkhông khung? – c. 1000994 – c. 1000Jimena Fernandez
c. 988
4 người con
Sancho Garcés III Đại đếkhông khungc. 992 - 996 – 18 tháng 10 năm 10351004 – 1035Muniadona xứ Castilla
trước 27 tháng 6 năm 1011
4 người con
García Sánchez IIIkhông khungc. 1012 – 15 tháng 9 năm 10541035 – 1054không khung
Estefania xứ Foix
1038
9 người con
Sancho IV Garcéskhông khungc. 1039 – 4 tháng 6 năm 10761054 – 1076Placencia xứ Normandie
1068
2 người con

Sau khi Sancho IV xứ Navarra bị ám sát vào năm 1076, lãnh thổ Navarra bị chia cắt bởi hai người chú họ của ông này là Alfonso VI xứ CastillaSancho Ramírez xứ Aragon. Hai người sau này trở thành vua, mở đầu thời kỳ hơn nửa thế kỷ vùng đất là thuộc quốc của Aragon.

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Sancho Ramírez Vkhông khungc. 1042 – 4 tháng 6 năm 10941076 – 1094Isabel xứ Urgell
1065
1 người con
không khung
Félicie xứ Roucy
1076
Không có con
Pedrokhông khungc. 1068 – 11041094 – 1104Agnès xứ Aquitaine
1086
2 người con
Berta xứ Aragon
1097
Không có con
Alfonso Ikhông khungc. 1073/1074 – 7 tháng 9 năm 113428 tháng 9 năm 1104 – 8 tháng 9 năm 1134không khung
Urraca I xứ León
1110
Không có con

Cái chết của Alfonso I xứ Aragon mà không có có con hay người chỉ định nối dõi gây ra một cuộc khủng hoảng kế vị trên toàn xứ Aragon. Lợi dụng điều này, giới quý tộc xứ Navarra khôi phục lại nền độc lập của vương quốc bằng việc đưa cháu trai (của một người anh trai không hợp pháp) của Sancho IV lên ngôi vua.

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
García Ramírezkhông khungc. 1100/1112 – 21 tháng 11 năm 11508 tháng 9 năm 1134 – 21 tháng 11 năm 1150không khung
Marguerite xứ L'Aigle
1130
3 người con
không khung
Urraca xứ Castilla
24 tháng 6 năm 1144
1 người con
Sancho Garcés VIkhông khung21 tháng 4 năm 1132/ c. 1133 – 27 tháng 6 năm 11941150 – 1194Sancha xứ Castilla
20 tháng 7 năm 1153
6 người con
Sancho VII Mạnh mẽkhông khung17 tháng 7 năm 1154/c. 1157 – 7 tháng 4 năm 123428 tháng 1 năm 1994 – 12 tháng 2 năm 1234không khung
Constance xứ Toulouse
c. 1195
Không có con
Clemence/ Con gái Yusuf II
Khoảng lân cận năm 1200
Không có con/1 người con

Nhà Champagne (1234 – 1284)[sửa | sửa mã nguồn]

Sau cái chết của Sancho VII, vị vua nhà Jiménez cuối cùng cai trị Navarra, ngai vàng của vương quốc được trao cho con của Blanca Sánchez xứ Navarra, lúc này đang là bá tước phu nhân xứ Champagne. Bà từ đây bắt đầu quá trình nhiếp chính trên phần lớn thời kỳ cai trị của em trai tại các vùng đất Champagne và Navarra.

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Thibaut Ikhông khung30 tháng 5 năm 1201 – 8 tháng 7 năm 12537 tháng 4 năm 1234 – 14 tháng 7 năm 1253Gertrude xứ Dagsburg
Tháng 5 năm 1220
Không có con
Agnès xứ Beaujeu
1223
Ít nhất 1 người con
không khung
Marguerite xứ Bourbon
12 tháng 9 năm 1232
6 người con
Thibaut II Trẻkhông khung6/7 tháng 12 năm 1238/1239 – 4/5 tháng 12 năm 127014 tháng 7 năm 1253 – 4/5 tháng 12 năm 1270không khung
Isabelle của Pháp
6 tháng 4 năm 1255
Không có con
Enrique Ikhông khungc. 1244 – 22 tháng 7 năm 12744/5 tháng 12 năm 1270 – 22 tháng 7 năm 1274không khung
Blanche xứ Artois
Tháng 2 năm 1269
2 người con
Juana Ikhông khung14 tháng 1 năm 1273 – 31 tháng 3/2 tháng 4 năm 130522 tháng 7 năm 1274 – 2 tháng 4 năm 1305không khung
Philippe IV của Pháp
16 tháng 8 năm 1284
7 người con

Vương triều Capet (1284 – 1441)[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Capet (1284 – 1349)[sửa | sửa mã nguồn]

Cái chết bất ngờ của Enrique I buộc Juana I xứ Navarra phải lên thừa kế ngai vàng. Mẹ của Juana là Blanche xứ Artois theo đó tiến hành nhiếp chính trong khoảng thời gian 10 năm tiếp theo. Năm 1384, Juana cưới vua Pháp là Philippe IV, kết thúc quá trình nhiếp chính mà mẹ của Juana đã tiến hành. Philippe thừa kế ngai vàng Pháp vào năm sau và theo đó lên ngôi với danh hiệu "Vua của Pháp và xứ Navarra"

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Felipe Công bằngkhông khungTháng 4 - tháng 6 năm 1268 – 29 tháng 11 năm 131416 tháng 8 năm 1284 – 4 tháng 4 năm 1305không khung
Juana I của Navarra
16 tháng 8 năm 1284
7 người con
Luis Ngoan cốkhông khung4 tháng 10 năm 1289 – 5 tháng 6 năm 13164 tháng 4 năm 1305 – 5 tháng 6 năm 1316không khung
Marguerite xứ Bourgonge
21 tháng 9 năm 1305
1 người con
không khung
Klementia của Hungary
19 tháng 8 năm 1315
1 người con
Juan Di tử[1]không khung15–20 tháng 11 năm 131615 – 20 tháng 11 năm 1316Không có con
Felipe Cao kềukhông khungc. 1293 – 3 tháng 1 năm 132220 tháng 11 năm 1316 – 3 tháng 1 năm 1322không khung
Jeane II xứ Bourgonge
21 tháng 1 năm 1307
5 người con
Carlos Công bằngkhông khung18/19 tháng 6 năm 1294 – 1 tháng 2 năm 13283 tháng 1 năm 1322 – 1 tháng 2 năm 1328không khung
Blanche xứ Bourgonge
23 tháng 9 năm 1307
2 người con
không khung
Maria xứ Luxembourg
21 tháng 9 năm 1322
2 người con
không khung
Jeanne xứ Évreux
5 tháng 7 năm 1324
3 người con
Juana IIkhông khung28 tháng 1 năm 1312 – 6 tháng 10 năm 13491 tháng 4 năm 1328 – 6 tháng 10 năm 1349không khung
Philippe III nhà Évreux
18 tháng 6 năm 1318
9 người con

Nhà Évreux (1328 – 1441)[sửa | sửa mã nguồn]

Sau cái chết của Loius cùng đứa con trai Jean, các em trai của ông là Philippe và Charles thay nhau cai trị nước Pháp đến khi mất. Sau đó, ngai vàng nước Pháp được trao cho Philippe xứ Valouis, một người họ hàng xa không cùng chung huyết thống với những đứa con của Joan I, ngai vàng xứ Navarra được trao cho Joan II (Tiếng Tây Ban Nha: Juana), con gái duy nhất còn sống của Charles IV Công bằng. Bà nhiếp chính cùng chồng cho đến lúc chồng mất năm 1343 rồi từ đó tự mình nhiếp chính đến lúc bà mất năm 1349.

Xem thêm: Nhà Évreux

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Felipe III
(Theo vợ)
không khung27 tháng 3 năm 1306 – 16 tháng 9 năm 13431 tháng 4 năm 1328 – 16 tháng 8 năm 1343không khung
Juana II xứ Navarra
18 tháng 6 năm 1318
9 người con
Carlos Xấu xakhông khung10 tháng 10 năm 1332 – 1 tháng 1 năm 13876 tháng 10 năm 1349 – 1 tháng 1 năm 1387không khung
Jeanne của Pháp
12 tháng 2 năm 1352
7 người con
Carlos Quý tộckhông khung22 tháng 7 năm 1361 – 8 tháng 9 năm 14251 tháng 1 năm 1387 – 8 tháng 9 năm 1425không khung
Leonor của Castilla
27 tháng 5 năm 1375
8 người con
Blanca Ikhông khung6 tháng 7 năm 1387 – 1 tháng 4 năm 14418 tháng 9 năm 1425 – 1 tháng 4 năm 1441không khung
Martín I xứ Sicilia
26 tháng 12 năm 1402
1 người con
không khung
Juan, Công tước xứ Montblanc
10 tháng 6 năm 1420
4 người con

Nhà Trastámara (1425 – 1479)[sửa | sửa mã nguồn]

Blanche II cai trị cùng chồng là Juan, lúc này đang là công tước xứ Montblach. Năm 1458, Juan thừa kế ngôi vương từ người anh trai Alifonso V của mình; ngai vàng Navarra lúc đó được trao cho Leonor, đứa con gái duy nhất của ông với Blanca khi đó; trong khi ngai vàng xứ Aragon được trao cho Ferrando II của Aragón, con trai của Juan và người vợ thứ hai là Juana Enríquez.

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Juan II Đại đếkhông khung29 tháng 6 năm 1398 – 20 tháng 1 năm 14798 tháng 9 năm 1425 – 3 tháng 4 năm 1441 (Theo vợ)
3 tháng 4 năm 1441 – 20 tháng 1 năm 1479 (Một mình)
không khung
Blanca I của Navarra
10 tháng 6 năm 1420
3 người con
không khung
Juana Enríquez
17 tháng 7 năm 1447
2 người con
Leonor I2 tháng 2 năm 1426 – 12 tháng 2 năm 147928 tháng 1 năm 1479 – 12 tháng 2 năm 1479không khung
Gaston IV xứ Foix
22 tháng 9 năm 1434
10 người con

Tuyên bố ngai vàng[sửa | sửa mã nguồn]

Sau cái chết của Blanca I, Juan giữ ngai vàng cho riêng mình cho đến khi ông mất vào 38 năm sau đó, giữ ngai vàng không rơi vào tay của Carlos IV và Blanca II là hai con của ông. Xung đột lợi ích sau đó dẫn đến cuộc nội chiến Navarra. Một vài nguồn dẫn hai đứa con nói trên của Juan là những người cai trị hợp pháp của vương quốc; Juan tuy vậy vẫn giữ ngôi vương trên thực tế cho đến khi ông chết và Leonor lên kế vị. Trước khi ông chết, Leonor cũng không tham gia vào quá trình tranh đoạt ngôi báu trước khi cha của bà mất.

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Carlos IV
(Theo luật, Trên danh nghĩa)
không khung29 tháng 5 năm 1421 – 23 tháng 9 năm 14611 tháng 4 năm 1441 – 23 tháng 9 năm 1461Agnes xứ Kleve
30 tháng 9 năm 1439
Không có con
Blanca II
(Theo luật, Trên danh nghĩa)
không khung9 tháng 6 năm 1424 – 2 tháng 12 năm 146423 tháng 9 năm 1461 – 2 tháng 12 năm 1464không khung
Enrique IV của Castilla
16 tháng 9 năm 1440
Không có con

Nhà Foix (1479 – 1517)[sửa | sửa mã nguồn]

Leonor, người liên minh cùng vua cha chống lại hai người anh chị em của chính cha mình, chỉ sống được lâu hơn cha có 3 tuần lễ. Lúc này thì bà vẫn còn là một góa phụ của Gaston IV, Bá tước xứ Foix, và con trai lớn nhất của họ là Gaston xứ Foix, Vương tử xứ Viana cũng không còn sống nữa. Đo đó, cháu trai Francis của Leonor kế thừa ngôi vương xứ Navarra.

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Francisco I Febo4 tháng 12 năm 1467 – 7 tháng 1 năm 148312 tháng 2 năm 1479 – 30 tháng 1 năm 1483Không kết hôn
Catalina Ikhông khung18 tháng 4 năm 1468 – 12 tháng 2 năm 15177 tháng 1 năm 1483 – 12 tháng 2 năm 1517không khung
Juan III xứ Navarra
14 tháng 6 năm 1484
13 người con

Nhà Albret (1484 – 1516)[sửa | sửa mã nguồn]

Catherine cai trị cùng người chồng John của mình cai trị cùng nhau cho đến khi chồng chết. Sau đó, bà tự mình cai trị được thêm 8 tháng nữa sau thì bà cũng mất luôn. Trong thời kỳ cai trị của mình, vương quốc Navarra bị Fernando II xứ Aragon đánh bại, buộc phải để mất vùng lãnh thổ phía Nam dãy Pyrenees, kể cả thủ đô Pamplona. Fernando sau đó đăng quang ngai vàng xứ Navarra, và đưa danh hiệu "Vua xứ Navarra" vào trong triều đại của mình và những vị vua kế cận (cả xứ Aragon lẫn Tây Ban Nha sau này). Catalina cùng Juan cai trị phần Hạ Navarra, một phần nhỏ lãnh thổ phía Bắc dãy Pyrenees của vương quốc Navarra mà về sau bị người Pháp sát nhập.

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Juan III
(Theo vợ)
không khung1469 – 14 tháng 6 năm 151614 tháng 6 năm 1484 – 17 tháng 6 năm 1516không khung
Catalina I của Navarra
14 tháng 6 năm 1484
13 người con

Nhà Trastámara (1512 – 1516)[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Fernando IIkhông khung10 tháng 3 năm 1452 – 23 tháng 1 năm 151620 tháng 7 năm 1512 – 23 tháng 1 năm 1516[2]không khung
Isabel I của Castilla
18 tháng 10 năm 1469
7 người con
không khung
Germaine xứ Foix
19 tháng 10 năm 1505/1506
1 người con

Vương quốc bị phân chia[sửa | sửa mã nguồn]

Hạ Navarra[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 1530, Carlos IV quyết định từ bỏ mọi yêu sách đối với vùng phía Bắc vương quốc Navarra vì không thể bình định được vùng[3][4] và cũng vì Enrique II vẫn đang cai trị tốt vùng đất này. Tuy vậy, ông (Charles V) và mẹ là Juana III vẫn tiếp tục cai trị vùng Thượng Navarra

Catalina và Juan III tiếp tục cai trị phần lãnh thổ vương quốc phía Bắc dãy Pyreness, sau thì vùng đất sát nhập với nước Pháp.

Nhà Albert (1517 – 1572)[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Enrique IIkhông khung18 tháng 4 năm 1503 – 25 tháng 5 năm 155512 tháng 2 năm 1517 – 25 tháng 5 năm 1555không khung
Marguerite xứ Angoulême
1526/24 tháng 1 năm 1527
3 người con
Juana IIIkhông khung16 tháng 11 năm 1528 – 9 tháng 6 năm 157225 tháng 5 năm 1555 – 9 tháng 6 năm 1572không khung
Wilhelm, Công tước xứ Jülich-Cleves-Berg
14 tháng 5 năm 1541
Không có con
không khung
Antoine xứ Bourbon
20 tháng 10 năm 1548
5 người con

Nhà Bourbon (1572 – 1620)[sửa | sửa mã nguồn]

Juana III cai trị cùng chồng là Antoine đến khi chồng mất thì tự mình cai trị và mất không lâu sau đó. Người con trai Enrique của họ trở thành vua của Pháp năm 1589, khi chiến sự trong chiến tranh tôn giáo Pháp dần đi đến hồi kết. Sau đó, ngôi vua xứ Navarra được thêm vào danh xưng của các vị vua Pháp. Năm 1620, Pháp sát nhập toàn bộ vùng Hạ Navarra, tuy vậy, các vị vua Pháp vẫn giữ danh xưng Vua của Navarra cho đến tận cách mạng Pháp và sau đó là thời kỳ Phục Hoàng Bourbon.

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Antoine
(Theo vợ)
không khung22 tháng 4 năm 1518 – 17 tháng 11 năm 156225 tháng 5 năm 1555 – 17 tháng 11 năm 1562
Juana III của Navarra
20 tháng 10 năm 1548
5 người con
Enrique IIIkhông khung13 tháng 12 năm 1553 – 14 tháng 5 năm 16109 tháng 6 năm 1572 – 14 tháng 5 năm 1610không khung
Marguerite của Pháp
18 tháng 8 năm 1572
Không có con
không khung
Maria de' Medici
17 tháng 12 năm 1600
6 người con
Luis II27 tháng 9 năm 1601 – 14 tháng 5 năm 164314 tháng 5 năm 1610 – 1620không khung
Ana của Tây Ban Nha
24 tháng 11 năm 1615
6 người con

Vua trên danh nghĩa xứ Navarra (1620 – 1830)[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Luis II27 tháng 9 năm 1601 – 14 tháng 5 năm 16431620 – 14 tháng 5 năm 1643không khung
Ana của Tây Ban Nha
24 tháng 11 năm 1615
6 người con
Luis IIIkhông khung5 tháng 9 năm 1638 – 1 tháng 9 năm 171514 tháng 5 năm 1643 – 1 tháng 9 năm 1715không khung
María Teresa của Tây Ban Nha
9 tháng 6 năm 1660
6 người con
không khung
Françoise d'Aubigné
9 tháng 10 năm 1683/ Tháng 1 năm 1684
Không có con
Luis IV15 tháng 2 năm 1710 – 10 tháng 5 năm 17741 tháng 9 năm 1715 – 10 tháng 5 năm 1774không khung
Maria của Ba Lan
5 tháng 9 năm 1725
10 người con
Luis Vkhông khung23 tháng 8 năm 1754 – 21 tháng 1 năm 179310 tháng 5 năm 1774 – 21 tháng 1 năm 1793không khung
Maria Antonia của Áo
16 tháng 5 năm 1770
10 người con
Phục hoàng (1814 – 1815, 1815 – 1830)[sửa | sửa mã nguồn]
TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Luis VIIkhông khung17 tháng 11 năm 1755 – 16 tháng 9 năm 1824)3 tháng 5 năm 1814 – 20 tháng 3 năm 1815
8 tháng 7 năm 1815 – 16 tháng 9 năm 1824
không khung
Maria Giuseppina xứ Savoia
14 tháng 5 năm 1771
Không có con
Carlos Vkhông khung9 tháng 10 năm 1757 – 6 tháng 11 năm 183616 tháng 9 năm 1824 – 2 tháng 8 năm 1830không khung
Maria Teresa xứ Savoia
16 tháng 11 năm 1773
4 người con

Thượng Navarra[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Trastámara (1516 – 1555)[5][sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Juana IIIkhông khung6 tháng 11 năm 1479 – 12 tháng 4 năm 155526 tháng 11 năm 1504 – 12 tháng 4 năm 1555không khung
Felipe I của Castilla
20 tháng 10 năm 1496
6 người con

Nhà Áo (1516 – 1700)[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Carlos IV[6]không khung24 tháng 10 năm 1500 – 21 tháng 9 năm 155814 tháng 3 năm 1516 – 16 tháng 1 năm 1556không khung
Isabel của Bồ Đào Nha
11 tháng 3 năm 1526
7 người con
Felipe IVkhông khung21 tháng 5 năm 1527 – 13 tháng 9 năm 159816 tháng 1 năm 1556 – 13 tháng 9 năm 1598không khung
Maria Manuela của Bồ Đào Nha
12 tháng 11 năm 1543
1 người con
không khung
Mary I của Anh
25 tháng 7 năm 1554
Không có con
không khung
Élisabeth của Pháp
22 tháng 6 năm 1559
6 người con
không khung
Anna của Áo
1570
5 người con
Felipe Vkhông khung8 tháng 4 năm 1605 – 17 tháng 9 năm 166531 tháng 3 năm 1627 – 17 tháng 9 năm 1665không khung
Margarete của Áo
18 tháng 4 năm 1599
8 người con
Felipe VIkhông khung8 tháng 4 năm 1605 – 17 tháng 9 năm 166531 tháng 3 năm 1627 – 17 tháng 9 năm 1665không khung
Élisabeth của Pháp
18 tháng 10 năm 1615
8 người con

không khung
Maria Anna của Áo
7 tháng 10 năm 1949
5 người con
Carlos Vkhông khung6 tháng 11 năm 1661 – 1 tháng 11 năm 170017 tháng 9 năm 1665 – 1 tháng 11 năm 1700không khung
Marie Louise của Orléans
19 tháng 11 năm 1679
Không có con
không khung
Maria Anna xứ Neuburg
14 tháng 5 năm 1690
Không có con

Nhà Borbón (1700 – 1833)[sửa | sửa mã nguồn]

TênChân dungSinh – mấtThời gian cai trịHôn nhân
Felipe VII [7]không khung19 tháng 12 năm 1683 – 9 tháng 7 năm 17461 tháng 11 năm 1700 – 15 tháng 1 năm 1724không khung
Maria Luisa xứ Savoia
2 tháng 11 năm 1701
4 người con
không khung
Elisabetta Farnese
16 tháng 9 năm 1714
6 người con
Luis II[7]không khung25 tháng 8 năm 1707 – 31 tháng 8 năm 172415 tháng 1 – 31 tháng 8 năm 1724không khung
Louise Élisabeth xứ Orléans
20 tháng 1 năm 1722
Không có con
Felipe VII[7]không khung19 tháng 12 năm 1683 – 9 tháng 7 năm 17466 tháng 9 năm 1724 – 9 tháng 7 năm 1746không khung
Maria Luisa xứ Savoia
2 tháng 11 năm 1701
4 người con
không khung
Elisabetta Farnese
16 tháng 9 năm 1714
6 người con
Fernando IIkhông khung23 tháng 9 năm 1713 – 10 tháng 8 năm 17599 tháng 7 năm 1746 – 10 tháng 8 năm 1759không khung
Bárbara của Bồ Đào Nha
19 tháng 1 năm 1729
Không có con
Carlos VI[8][9]không khung20 tháng 1 năm 1716 – 14 tháng 12 năm 178810 tháng 8 năm 1759 – 14 tháng 12 năm 1788không khung
Maria Amalia xứ Sachsen
19 tháng 6 năm 1738
13 người con
Carlos VII[10][11]không khung11 tháng 11 năm 1748 – 20 tháng 1 năm 181914 tháng 12 năm 1788 – 19 tháng 3 năm 1808không khung
Maria Luisa xứ Parma
4 tháng 9 năm 1765
14 người con
Fernando III[12]không khung14 tháng 10 năm 1784 – 29 tháng 9 năm 183319 tháng 3 năm 1808 – 29 tháng 9 năm 1833không khung
Maria Antonia của Napoli và Sicilia
6 tháng 10 năm 1802
Không có con
không khung
Maria Isabel xứ Bragança
29 tháng 9 năm 1816
2 người con
không khung
Maria Josepha Amalia xứ Sachsen
20 tháng 10 năm 1819
Không có con
không khung
Maria Cristina của Hai Sicilia
12 tháng 12 năm 1829
2 người con
Isabel Ikhông khung10 tháng 10 năm 1830 – 9 tháng 4 năm 190429 tháng 9 – 20 tháng 11 năm 1833
(Sắc lệnh phân chia lãnh thổ Tây Ban Nha năm 1833)
không khung
Francisco de Asís của Tây Ban Nha
10 tháng 10 năm 1846
12 người con
Nhiếp chính[sửa | sửa mã nguồn]
TênChân dungSinh – mấtThời gian nhiếp chínhHôn nhân
Maria Cristina xứ Sicila và Napolikhông khung27 tháng 6 năm 1806 – 22 tháng 8 năm 18781833không khung
Fernando VII của Tây Ban Nha
12 tháng 12 năm 1829
2 người con

Những người yêu sách hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Di tử: Là con sinh ra sau khi cha đã qua đời.
  2. ^ “Fernando I de Navarra”. Auñamendi Eusko Entziklopledia.
  3. ^ Miranda, José María Yanguas y (1840). Diccionario de antigüedades del reino de Navarra (bằng tiếng Tây Ban Nha). J. Goyeneche. tr. 268.
  4. ^ Unzué, José Luis Orella; Estévez, Xosé; Espinosa, José María Lorenzo (1995). Historia de Euskal Herria: Del hierro al roble (bằng tiếng Tây Ban Nha). Txalaparta. ISBN 9788481369472.
  5. ^ Fernández, Luis Suárez (1990). Los reyes católicos: el camino hacia Europa (bằng tiếng Tây Ban Nha). Ediciones Rialp. ISBN 9788432125898.[liên kết hỏng]
  6. ^ Muniáin, Pedro Esarte (ngày 1 tháng 1 năm 2001). Navarra, 1512-1530: conquista, ocupación y sometimiento militar, civil y eclesiástico (bằng tiếng Tây Ban Nha). Pamiela. ISBN 9788476813409.
  7. ^ a b c Navarra (1752). Quaderno de las leyes, y agravios reparados a suplicacion de los tres Estados del Reyno de Navarra, en las Cortes de los años de 1724, 1725 y 1726 por la Mag. Real del Señor Rey don Luis II. de Navarra, y I. de Castilla: (que santa gloria aya) Y por su muerte se continuaron por la Mag. Real del Señor Rey Don Phelipe VII. de Navarra, y V. de Castilla, nuestro Señor. y en su nombre por el Exmo. Señor Fr. Don M Christoval de Moscoso...: con acuerdo de los del Consejo Real que con el assistieron dichos años de 1724, 25 y 26 en las Cortes Generales, que se han celebrado en la Ciudad de Estella (bằng tiếng Tây Ban Nha). por Pedro Joseph Ezquerro.
  8. ^ Navarra (1766). Quaderno de las leyes y agravios reparados a suplicacion de los tres estados del Reyno de Navarra en sus Cortes Generales celebradas en la ciudad de Pamplona los años 1765 y 1766 por la Magestad del Señor Rey don Carlos VI de Navarra y III de Castilla... (bằng tiếng Tây Ban Nha). en la imprenta de don Pascual Ibañez.
  9. ^ “Gran Enciclopedia de Navarra | CARLOS VI DE NAVARRA Y III DE CASTILLA”. www.enciclopedianavarra.com. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2017.
  10. ^ Navarra (1797). Quaderno de las leyes y agravios reparados a suplicacion de los tres estados del Reyno de Navarra en sus Cortes Generales celebradas en la ciudad de Pamplona los años 1794, 1795, 1796 y 1797 por la Magestad del Señor Rey don Carlos VII. de Navarra y IV. de Castilla, nuestro Señor (bằng tiếng Tây Ban Nha). en la imprenta de don Miguel Coscuella.
  11. ^ “Gran Enciclopedia de Navarra | CARLOS VII DE NAVARRA Y IV DE CASTILLA”. www.enciclopedianavarra.com. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2017.
  12. ^ Navarra (1819). Cuaderno de las leyes y agravios reparados a suplicación de los tres estados del Reino de Navarra. Imprenta de Longaslanguage=es.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_qu%C3%A2n_ch%E1%BB%A7_Navarra