Wiki - KEONHACAI COPA

Danh sách phim bị cấm phát hành tại Việt Nam

Danh sách phim bị cấm phát hành tại Việt Nam bao gồm các bộ phim điện ảnh, phim truyền hình hay phim chiếu mạng bị cấm phát hành trên lãnh thổ Việt Nam.

Danh sách phim[sửa | sửa mã nguồn]

NămTựa phimQuốc giaPhân loạiLý do bị cấmGhi chú
1986Platoon Hoa KỳPhim điện ảnhBôi nhọ Quân đội Việt Nam. Nhưng sau đó đã được cho phép phát hành rộng rãi trở lại.[1][2][3]
1995Xích lô Việt Nam
 Pháp
 Hồng Kông
Phim điện ảnhPhản ánh xã hội đau thương, cảnh bạo lực không phù hợp với hiện thực Việt Nam.[4][5]
2008Khi tôi 20 Việt NamPhim ngắnGây phương hại tới hình ảnh Việt Nam. Hình ảnh và lối sống của người thiếu nữ trong phim đi ngược lại phong tục tập quán và lối sống của người Việt.[6]
2012Bẫy cấp 3 Việt NamPhim điện ảnhKhông phù hợp đạo đức: bạo lực và tình dục.[7]
Cô gái có hình xăm rồng Hoa Kỳ
 Thụy Điển
 Vương quốc Anh
Phim điện ảnhXuất hiện phân cảnh nhạy cảm, "mông trần".[8]
Đấu trường sinh tử Hoa KỳPhim điện ảnhNội dung không phù hợp vì quá bạo lực. Tuy nhiên, phần hai của bộ phim lại được cấp phép tại Việt Nam.[9]
2013Bụi đời chợ lớn Việt NamPhim điện ảnhVi phạm điều cấm tuyên truyền, kích động bạo lực của Luật Điện ảnh. Nhà sản xuất không trình kịch bản chỉnh sửa sau khi có ý kiến của Hội đồng duyệt kịch bản.[10]
2014Rừng xác sống Việt NamPhim điện ảnhChứa nhiều hình ảnh ghê rợn, bạo lực, máu me, tàn phá cơ thể người[11]
Người truyền giống Việt NamPhim điện ảnhNhiều lý do khác nhau.[12]
2018Pine Gap ÚcPhim chiếu mạngCó phân cảnh đường chín đoạn của Trung Quốc. Thông tin sai lệch về chủ quyền của Việt Nam.[13]
Điệp vụ Biển đỏ Trung QuốcPhim điện ảnhCó phân cảnh đường chín đoạn của Trung Quốc. Thông tin sai lệch về chủ quyền của Việt Nam.[14]
Truth or Dare: Chơi hay chết? Hoa KỳPhim điện ảnhYếu tố kinh dị và bạo lực gây hoang mang trong khán giả.[15]
You Shall Not Sleep Tây Ban Nha
 Argentina
 Uruguay
Phim điện ảnhYếu tố kinh dị và bạo lực gây hoang mang trong khán giả.[15]
Điệp vụ chim sẻ đỏ Hoa KỳPhim điện ảnhXuất hiện yếu tố kinh dị và hình ảnh phản cảm, 18+.[16]
2019Everest Người tuyết bé nhỏ Hoa Kỳ
 Trung Quốc
Phim điện ảnhCó phân cảnh đường chín đoạn của Trung Quốc. Thông tin sai lệch về chủ quyền của Việt Nam.

Xem chi tiết: Everest: Người tuyết bé nhỏ #Tranh cãi

[17][18]
Vợ ba Việt NamPhim điện ảnhNhà sản xuất xin rút vì không muốn ảnh hưởng tới đời sống của gia đình nữ diễn viên chính Trà My.[19]
0.0MHz - Tần số chết Hàn QuốcPhim điện ảnhMê tín dị đoan, không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.[20][21]
Tu viện kinh hoàng   Hoa KỳPhim điện ảnhKinh dị, không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.[22]
Nghĩa địa ma quái Hoa KỳPhim điện ảnhGây ảnh hưởng tới khán giả, khi có nhiều cảnh trẻ em lấy mạng người một cách bạo lực, kinh hoàng.[22][23]
2021The King's Man Hoa Kỳ
 Anh
Phim điện ảnhNội dung bôi nhọ lãnh tụ đảng Bolshevik Vladimir Ilyich Lenin cùng hội kín với Adolf Hitler
Vị Việt Nam

 Singapore

Phim điện ảnhCó phân cảnh khỏa thân kéo dài trong 30 phút.[24]
2022Ba chị em Hàn QuốcPhim chiếu mạngXuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm dân tộc và vi phạm những hành vi bị cấm trong hoạt động điện ảnh tại Việt Nam.

Xem chi tiết: Ba chị em (phim truyền hình Hàn Quốc) #Cấm phát hành tại Việt Nam

[25][26]
Thợ săn cổ vật Hoa KỳPhim điện ảnhCó phân cảnh đường chín đoạn của Trung Quốc. Thông tin sai lệch về chủ quyền của Việt Nam.[27]
Barbarian Hoa KỳPhim điện ảnhKinh dị và bạo lực, không phổ biến rộng rãi qua màn ảnh rộng.[28]
Ngoài vòng pháp luật 2 Hàn QuốcPhim điện ảnhVì quá bạo lực và khắc họa tiêu cực về Thành phố Hồ Chí Minh.[29][30]
2023John Wick Chapter 4 Hoa KỳPhim điện ảnhCó diễn viên ủng hộ đường lưỡi bò[31]
Scream VI Hoa KỳPhim điện ảnhChứa các phân cảnh bạo lực máu me, không phù hợp thuần phong mỹ tục[32]
Ma Cây Trỗi Dậy Hoa KỳPhim điện ảnhQuá bạo lực, máu me ghê rợn[33]
Nàng Barbie Vương quốc Anh
 Hoa Kỳ
Phim điện ảnhCó phân cảnh đường chín đoạn của Trung Quốc. Thông tin sai lệch về chủ quyền của Việt Nam.[34]

Những hành vi bị cấm phổ biến[sửa | sửa mã nguồn]

Điều 9, Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật điện ảnh số 62/2006/QH11 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện ảnh số 31/2009/QH12:[4]

1. Hình ảnh, âm thanh, lời thoại, chữ viết phỉ báng, xúc phạm quốc huy, quốc kỳ, quốc ca, giá trị biểu trưng dân tộc, đất nước; miệt thị dân tộc, tôn giáo.

2. Hình ảnh, âm thanh, lời thoại, chữ viết thể hiện cảnh đánh đập, tra tấn, giết người dã man, khuyến khích tội ác, trừ trường hợp nhằm phê phán, lên án cái ác gắn với nội dung phim.

3. Hình ảnh, âm thanh, lời thoại, chữ viết mang tính khiêu dâm, đồi trụy, loạn dâm, loạn luân trái với thuần phong mỹ tục.

4. Hình ảnh, âm thanh, lời thoại, chữ viết thể hiện sự dung thứ hoặc đồng tình với tệ nạn xã hội, gây cảm giác hoảng loạn, mê muội trước các lực lượng siêu nhiên, ma quái.

5. Đặt tên phim gây phản cảm, thô tục.

6. Hình ảnh, âm thanh, lời thoại, chữ viết có nội dung trái pháp luật mà không thuộc quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều này, trừ trường hợp nhằm phê phán, lên án các hành vi này.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Cinemax gây sốc khi chiếu phim bôi nhọ Quân đội Việt Nam”. Cánh cò: Tin tức Tin cậy - Kịp Thời - Hấp dẫn (bằng tiếng Anh). 25 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  2. ^ “Trung đội - phim chiến tranh VN tái ngộ tại Cannes”. Tuổi Trẻ Online. 6 tháng 4 năm 2006. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  3. ^ 'Sự ngây thơ là nạn nhân đầu tiên của chiến tranh'. ZingNews.vn. 2 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  4. ^ a b “Các phim Việt bị cấm lưu hành”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  5. ^ danviet.vn. “Phim Việt bị cấm chiếu vì cảnh nóng, bạo lực: Cảnh mặc bikini tắm suối có gây sốc nhất?”. danviet.vn. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  6. ^ “Phim 'Khi tôi 20 tuổi' của đạo diễn Phan Đăng Di dự Đại Hội Điện Ảnh Venice”. VOA. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  7. ^ “Bẫy cấp 3 vì sao bị cấm?”. Tuổi Trẻ Online. 10 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  8. ^ 'Cô gái có hình xăm rồng' không được chiếu ở VN - Vietnamnet”. vietnamnet.vn.
  9. ^ 'The Hunger Games' bị cấm chiếu tại Việt Nam”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  10. ^ 'Bụi đời Chợ Lớn' bị cấm chiếu vĩnh viễn”. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  11. ^ https://m.baohaiduong.vn/xem---nghe---doc/loat-phim-kinh-di-viet-gay-on-ao-vi-bi-cat-xen-cam-chieu-118395. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  12. ^ Kotzathanasis, Panos (8 tháng 8 năm 2021). “Film Review: The Inseminator (2014) by Kim Quy Bui”. Asian Movie Pulse (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2024.
  13. ^ “Sau Việt Nam, đến Philippines yêu cầu Netflix gỡ phim Pine Gap có 'đường lưỡi bò'. Tuổi Trẻ Online. 2 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  14. ^ “Phim Điệp vụ Biển đỏ bị dừng chiếu đột ngột ở Việt Nam”. vietnamnet.vn. 23 tháng 11 năm 2022.
  15. ^ a b “Nhiều phim kinh dị bị cấm chiếu tại Việt Nam”. Báo Thanh Niên. 12 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  16. ^ ntxuanha (15 tháng 5 năm 2018). “Hàng loạt phim kinh dị bị cấm chiếu, nội dung không phù hợp hay cách "giải cứu" phim Việt?”. DienAnh.Net. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  17. ^ “Phim 'Everest Người tuyết bé nhỏ' bị rút đột ngột khỏi các rạp chiếu Việt Nam”. Tuổi Trẻ Online. 13 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  18. ^ “Phim 'Everest: Người tuyết bé nhỏ' bị rút khỏi các rạp ở Việt Nam”. ZingNews.vn. 13 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  19. ^ “Vì sao 'Vợ ba' ngừng chiếu?”. Tuổi Trẻ Online. 21 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  20. ^ gamek.vn (17 tháng 6 năm 2019). “4 bộ phim kinh dị bị cấm chiếu tại Việt Nam vì quá... đáng sợ”. gamek.vn. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  21. ^ “Phim kinh dị Hàn Quốc 'Tần số chết' bị cấm chiếu tại Việt Nam”. Báo Thanh Niên. 14 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  22. ^ a b “Điểm danh 4 phim kinh dị bị cấm chiếu tại Việt Nam từ đầu năm 2019 - Hậu trường phim - Tin trong ngày”. Việt Giải Trí. 19 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  23. ^ 'Nghĩa địa ma quái' không chiếu Việt Nam, vẫn còn nhiều phim kinh dị đáng mong đợi”. Báo Thanh Niên. 6 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  24. ^ “Phim 'Vị' bị cấm chiếu tại Việt Nam vì cảnh khỏa thân tập thể kéo dài hàng chục phút”. VOV.VN. 13 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  25. ^ “Netflix gỡ phim Little Women vì xuyên tạc lịch sử”. Tuổi Trẻ Online. 6 tháng 10 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  26. ^ Diệu -, Thủy (6 tháng 10 năm 2022). “Netflix đã chính thức gỡ phim "Ba chị em" khỏi kho phim Netflix Việt Nam?”. Nhịp sống kinh tế Việt Nam & Thế giới. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  27. ^ baohatinh.vn (13 tháng 3 năm 2022). “Phim "Thợ săn cổ vật" bị cấm chiếu ở Việt Nam”. Báo Hà Tĩnh. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  28. ^ MEDIATECH. “Bộ phim kinh dị "Barbarian" gieo rắc nỗi kinh hoàng ở Bắc Mỹ”. baoquangninh.com.vn. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  29. ^ Người lao động (7 tháng 7 năm 2022). “Phim The Roundup bị cấm chiếu ở Việt Nam”. nld.com.vn. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  30. ^ News, V. T. C. (7 tháng 7 năm 2022). “Quá bạo lực, phim 'The Roundup' bị cấm chiếu ở Việt Nam”. Báo điện tử VTC News. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  31. ^ phunumoi.net.vn (7 tháng 7 năm 2023). "John Wick 4" bị cấm chiếu ở Việt Nam?”. Phụ nữ mới. Truy cập 7 tháng 7, 2023.
  32. ^ {{}}
  33. ^ {{}}
  34. ^ “Phim Barbie bị cấm chiếu rạp Việt vì 'đường lưỡi bò'. VnExpress. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2023.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_phim_b%E1%BB%8B_c%E1%BA%A5m_ph%C3%A1t_h%C3%A0nh_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam