Wiki - KEONHACAI COPA

Danh sách nhà nước cộng sản

Bản đồ các quốc gia tuyên bố mình theo lý tưởng cộng sản dưới đường lối Chủ nghĩa Marx-Lenin hoặc Tư tưởng Mao Trạch Đông, Tư tưởng Hồ Chí Minh trong lịch sử (lưu ý rằng không phải tất cả các quốc gia này đều đồng thời theo Chủ nghĩa Marx–Lenin hoặc Tư tưởng Mao Trạch Đông, Tư tưởng Hồ Chí Minh)

Nhà nước cộng sản là một mô hình nhà nước với một chính quyền dựa trên sự lãnh đạo của một đảng cộng sản dựa theo tư tưởng chủ nghĩa Marx - Engels - Lenin, hệ tư tưởng cộng sản như nguyên tắc của nhà nước độc đảng, đa đảng.

Trong quá khứ đã từng có nhiều quốc gia tự nhận là theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, nhưng hiện nay chỉ còn 4 quốc gia theo Xã hội chủ nghĩa dựa trên nền chủ nghĩa Marx-Lenin là: Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Cuba, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân LàoCộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Về danh nghĩa, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên không còn được công nhận là nhà nước cộng sản kể từ khi Hiến pháp Bắc Triều Tiên năm 1972 thay thế chủ nghĩa Marx- Lenin bằng tư tưởng Chủ thể và loại bỏ các mối liên hệ với Chủ nghĩa cộng sản trong Hiến pháp vào năm 2009 dù lưu ý là họ vẫn tự nhận thuộc phe cánh tả và xã hội chủ nghĩa có sự liên hệ chặt chẽ với ý thức hệ của Mác-xít. Các nước theo Chủ nghĩa xã hội dân chủ được liệt kê trong Danh sách quốc gia xã hội chủ nghĩa.

Nhà nước xã hội chủ nghĩa theo chủ nghĩa Mác-Lênin[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Âu[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Á[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Phi[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Mỹ[sửa | sửa mã nguồn]

Tồn tại ngắn[sửa | sửa mã nguồn]

Hậu Xô viết[sửa | sửa mã nguồn]

Công xã[sửa | sửa mã nguồn]

Các nước Cộng hòa trực thuộc[sửa | sửa mã nguồn]

Liên Xô[sửa | sửa mã nguồn]

15 nước cộng hòa[sửa | sửa mã nguồn]

Nước Cộng hòa tồn tại ngắn[sửa | sửa mã nguồn]

Nam Tư[sửa | sửa mã nguồn]

Tiệp Khắc[sửa | sửa mã nguồn]

Cộng hòa Xô viết[sửa | sửa mã nguồn]

Đế quốc Nga[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Âu[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Phi[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Á[sửa | sửa mã nguồn]

Khu vực chiếm đóng[sửa | sửa mã nguồn]

Cộng hòa tự trị[sửa | sửa mã nguồn]

Nga[sửa | sửa mã nguồn]

Azerbaijan[sửa | sửa mã nguồn]

Gruzia[sửa | sửa mã nguồn]

Ukraina[sửa | sửa mã nguồn]

Uzbekistan[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Tên đầy đủ: Ban Chấp hành Xô viết Mặt trận România, Hạm đội Biển Đen và tỉnh Odessa.
  2. ^ Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Ukraina theo thể chế Xô viết bị xóa sổ năm 1918, được tái lập cùng năm (tồn tại đến 1921) nhưng trở thành đồng minh của Đệ nhị Cộng hòa Ba Lan.[2]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Vilko Vinterhalter (1968). Životnom stazom Josipa Broza. tr. 308.
  2. ^ a b c d Yekelchyk, Serhy (2007). Ukraine: Birth of a Modern Nation (PDF). Oxford: Nhà xuất bản Đại học Oxford. ISBN 978-0-19-530545-6.
  3. ^ Soldatenko, V. Донецько-Криворізька республіка. Історія сепаратистського міфу.
  4. ^ Davies, Norman (2003). White Eagle, Red Star: The Polish-Soviet War, 1919-20. Pimlico. ISBN 0-7126-0694-7.
  5. ^ Mawdsley, Evan (2008). The Russian Civil War. Edinburgh, Birlinn: Pegasus Books.
  6. ^ Holquist, Peter (2002). Making War, Forging Revolution: Russia's Continuum of Crisis, 1914-1921. Cambridge, Massachusetts: Nhà xuất bản Đại học Harvard. ISBN 9780674009073.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_nh%C3%A0_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_c%E1%BB%99ng_s%E1%BA%A3n