Wiki - KEONHACAI COPA

Danh sách ngoại hành tinh được phát hiện trước năm 2000

Danh sách các ngoại hành tinh được phát hiện trước năm 2000 là danh sách các ngoại hành tinh lần đầu được xác nhận là được quan sát trước năm 2000.[1]

Đối với các ngoại hành tinh được phát hiện bởi phương pháp duy nhất vận tốc xuyên tâm, giá trị khối lượng thực sự có giới hạn thấp hơn. (Xem khối lượng cực tiểu để biết thêm thông tin).

Danh sách[sửa | sửa mã nguồn]

TênChòm saoKhối lượng (MJ)Bán kính (RJ)Chu kỳ quỹ đạo (ngày)Bán trục lớn (AU)Nhiệt độ. (K)Phương pháp phát hiệnNăm khám pháKhoảng cách (năm ánh sáng)khối lượng ngôi sao chủ (M)Nhiệt độ ngôi sao chủ (K)Ghi chú
16 Cygni BbThiên Nga2,38799,51,66Vận tốc xuyên tâm199668,991,045750
23 Librae bThiên Bình1,61258,180,81Vận tốc xuyên tâm199985,461,075736
47 Ursae Majoris bĐại Hùng2,5310782,1Vận tốc xuyên tâm199645,021,085892Tên riêng của nó là Taphao Thong
51 Pegasi bPhi Mã0,464,2307850,0527Vận tốc xuyên tâm199550,451,125793Tên riêng là Dimidium, trước đây có tên thông tin là Bellerophon. Ngoại hành tinh đầu tiên được phát hiện quay quanh một ngôi sao thuộc dải chính.
55 Cancri bCự Giải0,830614,651520,115227700Vận tốc xuyên tâm199641,060,9055196Tên riêng của nó là Galileo
70 Virginis bXử Nữ7,49116,6880,481Vận tốc xuyên tâm199658,421,095495
109 Piscium bSong Ngư6,3831075,692,14Vận tốc xuyên tâm1999108,11,115600
Gamma Cephei AbTiên Vương1,85903,32,05Vận tốc xuyên tâm198844,161,44744Tên riêng của nó là Tadmor. Nó được cho là ngoại hành tinh thực sự đầu tiên được phát hiện, nhưng lại được xác nhận là quay quanh sao chủ của nó vào năm 2002
Gliese 86 bBa Giang4,4215,764910,11Vận tốc xuyên tâm199935,180,835182
Gliese 876 bBảo Bình2,275661,11660,208317Vận tốc xuyên tâm199815,250,323129
HD 75289 bThuyền Phàm0,493,509270,051260Vận tốc xuyên tâm199995,051,296117
HD 89744 bĐại Hùng8,35256,780,917Vận tốc xuyên tâm1999126,21,866291
HD 130322 bXử Nữ1,1510,708710,0925720Vận tốc xuyên tâm1999104,10,925387Tên gọi riêng của nó là Eiger
HD 168443 bCự Xà7,65958,112470,2931Vận tốc xuyên tâm1998129,40,9955491
HD 177830 bThiên Cầm1,69410,11,14Vận tốc xuyên tâm1999205,11,704901
HD 187123 bThiên Nga0,5233,09658280,0426Vận tốc xuyên tâm1998150,11,05830
HD 192263 bThiên Ưng0,5624,35560,15486Vận tốc xuyên tâm199964,080,664976Tên gọi riêng của nó là Beirut
HD 195019 bHải Đồn3,9818,201320,14Vận tốc xuyên tâm19981231,215751
HD 209458 bPhi Mã0,731,393,524748590,047071459Vận tốc xuyên tâm1999157,81,236091Tên gọi thông tin của nó là Osiris
HD 210277 bBảo Bình1,29442,191,13Vận tốc xuyên tâm199869,511,015538
HD 217107 bSong Ngư1,307,126820,08Vận tốc xuyên tâm199865,471,005622
HD 222582 bBảo Bình8,37~1,12572,381,34Vận tốc xuyên tâm1999137,71,125790
Iota Horologii bThời Chung2,27302,80,92Vận tốc xuyên tâm199956,511,25 [2]6167
PSR B1257+12 bXử Nữ0,00006325,2620,19Timing1994~20001,4Tên gọi riêng của nó là Draugr. Là ngoại hành tinh có khối lượng nhẹ nhất được biết đến.
PSR B1257+12 cXử Nữ0,01466,54190,36Timing1992~20001,4Tên gọi riêng của nó là Poltergeist
PSR B1257+12 dXử Nữ0,0120,1398,21140,46Timing1992~20001,4Tên gọi riêng của nó là Phobetor
PSR B1620−26 bThiên Yết2,523,0Timing1993124001,35Tên gọi thông tin là Methuselah. Là ngoại hành tinh già nhất từng được biết đến[3]
Rho Coronae Borealis bBắc Miện1,04539,84580,2196614Vận tốc xuyên tâm199757,00,8895627Còn gây tranh luận
Tau Boötis bMục Phu5,953,31245680,049Vận tốc xuyên tâm199651,071,346400
Upsilon Andromedae bTiên Nữ0,6876~1,84,6170330,059222Vận tốc xuyên tâm199643,741,36183Tên gọi riêng của nó là Saffar
Upsilon Andromedae cTiên Nữ1,981241,2580,827774Vận tốc xuyên tâm199943,741,36183Tên gọi riêng của nó là Samh
Upsilon Andromedae dTiên Nữ4,132~1,021276,462,51329Vận tốc xuyên tâm199943,741,36183Tên gọi riêng của nó là Majriti

Những thiên thể ứng cử viên được xem là ngoại hành tinh[sửa | sửa mã nguồn]

HD 114762 b, nằm ở chòm sao Hậu Phát, từng được xem là ngoại hành tinh đầu tiên được phát hiện. Được tìm thấy vào năm 1989 bởi một đội do David Latham dẫn đầu, hiện nay nó được xác nhận là một sao lùn đỏ.[4]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “NASA Exoplanet Archive”. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2019.
  2. ^ “The planet-host star Iota Horologii”.
  3. ^ Britt, Robert Roy (2003). “Primeval Planet: Oldest Known World Conjures Prospect of Ancient Life” (PDF). Space.com. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2013.
  4. ^ Kiefer, Flavien (17 tháng 10 năm 2019). “Determining the mass of the planetary candidate HD 114762 b using Gaia”. Astronomy & Astrophysics. 632: L9. arXiv:1910.07835. Bibcode:2019A&A...632L...9K. doi:10.1051/0004-6361/201936942. S2CID 204743831.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_ngo%E1%BA%A1i_h%C3%A0nh_tinh_%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c_ph%C3%A1t_hi%E1%BB%87n_tr%C6%B0%E1%BB%9Bc_n%C4%83m_2000