Wiki - KEONHACAI COPA

Danh sách giải thưởng và đề cử của Đặng Nhật Minh

Các giải thưởng và đề cử của Đặng Nhật Minh
Tổng cộng[a]
Chiến thắng37
Đề cử7
Ghi chú
  1. ^ Một số giải thưởng không chỉ trao giải cho một người chiến thắng duy nhất, mà còn có giải nhì, giải ba, vv... vậy nên trong bảng này, đạt giải nhì, giải ba, vv... vẫn được tính là đoạt giải (khác với việc "mất giải" hay "không giành chiến thắng"). Ngoài ra, một số giải thưởng không công bố trước danh sách đề cử ban đầu mà trực tiếp trao giải cho người chiến thắng, tuy nhiên để dễ hiểu và tránh sự sai sót, mỗi giải thưởng trong bảng này đều được ngầm hiểu là đã có sự đề cử trước đó.

Đặng Nhật Minh là một đạo diễn, biên kịch điện ảnh kiêm chính trị gia, người Việt Nam đầu tiên nhận giải thưởng Thành tựu trọn đời tại một liên hoan phim quốc tế. Ông bắt đầu sự nghiệp đạo diễn phim điện ảnh với bộ phim Chị Nhung vào năm 1970, và thành công với hàng loạt bộ phim như Đừng đốt, Cô gái trên sông, Thương nhớ đồng quê, Mùa ổi. Năm 1985, Bao giờ cho đến tháng Mười được công chiếu tại Liên hoan phim quốc tế Hawaii,[1] đánh đấu lần đầu tiên một bộ phim điện ảnh Việt Nam được trình chiếu tại một liên hoan phim của Hoa Kỳ.[2][3] Đây cũng là bộ phim được đài truyền hình CNN liệt vào danh sách 18 bộ phim châu Á xuất sắc nhất mọi thời đại.[4][5]

Liên hoan phim quốc nội[sửa | sửa mã nguồn]

Liên hoan phim Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
1973Phim truyện điện ảnhChị NhungBằng khen[6][7]
1977Phim tài liệuTháng 5 – Những gương mặtBông sen bạc[8]
1980Nguyễn TrãiBông sen bạc[9]
1983Phim truyện điện ảnhThị xã trong tầm tayBông sen vàng[10][11]
Biên kịch xuất sắcĐoạt giải[12]
1985Phim truyện điện ảnhBao giờ cho đến tháng MườiBông sen vàng[13][14]
Đạo diễn xuất sắcĐoạt giải[15]
1987Phim truyện điện ảnhCô gái trên sôngBông sen bạc[16]
1996Đạo diễn xuất sắcThương nhớ đồng quêĐoạt giải[17][18]
Phim tài liệuHồ Chí Minh với Trung QuốcBông sen vàng[19]
1999Phim truyện điện ảnhHà Nội mùa đông năm 46Bông sen bạc[20]
Đạo diễn xuất sắcĐoạt giải[21]
2001Phim truyện điện ảnhMùa ổiBông sen vàng[22]
2009Đừng đốtBông sen vàng[23][24]
Biên kịch xuất sắcĐoạt giải[25]

Giải thưởng Hội Điện ảnh Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
1995Phim truyện nhựaTrở vềGiải B[26][27]
1996Thương nhớ đồng quêGiải A[28][29]
1997Phim tài liệu nhựaHồ Chí Minh với Trung QuốcGiải A[30][31]
1998Phim truyện nhựaHà Nội mùa đông năm 46Giải A[32][33]
2001Mùa ổiGiải A[34][35]

Giải Cánh diều[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
2010Phim truyện điện ảnhĐừng đốtCánh diều vàng[36]
Đạo diễn xuất sắcĐoạt giải[37][38]

Liên hoan phim quốc tế[sửa | sửa mã nguồn]

Liên hoan phim quốc tế Moskva[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
1971Giải thưởng chínhChị NhungĐề cử[39]
Giải của Hội Liên hiệp phụ nữ Liên XôBằng khen[6][7]
1985Giải thưởng chínhBao giờ cho đến tháng MườiĐề cử[40]
Giải của Ủy ban Bảo vệ hòa bìnhĐoạt giải[41]

Liên hoan phim ba châu lục[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
1985Giải Khí cầu đốt lửa vàngBao giờ cho đến tháng MườiĐề cử[42]
1996Thương nhớ đồng quêĐề cử[43]
Giải khán giảĐoạt giải

Liên hoan phim quốc tế Locarno[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
2000Giải Báo vàngMùa ổiĐề cử[44][45]
Giải của ban giám khảo trẻĐoạt giải[46]
Giải DonkihoteĐoạt giải

Liên hoan phim quốc tế Hawaii[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
1985Giải của ban giám khảoBao giờ cho đến tháng MườiGiải đặc biệt[47][48]

Liên hoan phim châu Á-Thái Bình Dương[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
1989Giải của ban giám khảoBao giờ cho đến tháng MườiGiải đặc biệt[49]
1994Trở vềGiải đặc biệt[50]
1995Giải KodakThương nhớ đồng quêĐoạt giải[51]

Liên hoan phim quốc tế Rotterdam[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
1996Phim NETPACThương nhớ đồng quêĐoạt giải[43]
2001Mùa ổiĐoạt giải[52]

Liên hoan phim quốc tế Namur[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
1996Giải ACCT PromotionalThương nhớ đồng quêĐoạt giải[53]
2000Bằng khen đặc biệtMùa ổiĐoạt giải[54]

Liên hoan phim quốc tế Fribourg[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
1997Giải khán giảThương nhớ đồng quêĐoạt giải[43]

Liên hoan phim quốc tế Vesoul[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
1997Giải khán giảThương nhớ đồng quêĐoạt giải[55]

Liên hoan phim quốc tế Singapore[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
2001Phim châu Á hay nhấtMùa ổiĐề cử[56]

Liên hoan phim quốc tế Oslo[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
2001Hiệp hội phê bình phim quốc tếMùa ổiGiải đặc biệt[46]

Liên hoan phim quốc tế Fukuoka[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
2009Phim hay nhất do khán giả bình chọnĐừng đốtĐoạt giải[57]

Liên hoan phim quốc tế Hà Nội[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
2022Phim dài xuất sắc nhấtHoa nhàiĐề cử[58]

Liên hoan Thanh niên Thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
1973Chị NhungBằng khen[6][7]

Liên hoan phim quốc tế Gwangju[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
2005Thành tựu trọn đờiĐoạt giải[59][60]
2013Giải thưởng Điện ảnh Hòa bình Kim DaejungĐoạt giải[61][62]

Liên hoan phim quốc tế Amiens[sửa | sửa mã nguồn]

NămHạng mụcTác phẩmKết quảNguồn
2016Kỳ lân danh dự (Licorne d’Or)Đoạt giải[63][64]

Các giải thưởng khác[sửa | sửa mã nguồn]

NămGiải thưởngQuốc giaHạng mụcNguồn
1998Huân chương Lao động hạng Nhất Việt Nam[65]
1999Giải thưởng Nikkei Châu Á Nhật BảnVăn hóa[66]
2007Giải thưởng Hồ Chí Minh Việt NamĐiện ảnh[67][68]
2017Huân chương Độc lập hạng Ba Việt Nam[68][69]
2022Huân chương Hiệp sĩ Nghệ thuật và Văn học (fr) Pháp[70][71]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Le, Anderson (ngày 6 tháng 12 năm 2020). “HIFF Over 40 Years: When Strangers Meet” [Liên hoan phim quốc tế Haiwaii qua 40 năm: Khi những người xa lạ gặp nhau]. Liên hoan phim quốc tế Hawaii (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2022.
  2. ^ Charlot (1989), tr. 442.
  3. ^ Charlot (1991), tr. 33.
  4. ^ Tuyết Loan (ngày 19 tháng 9 năm 2008). “CNN vinh danh phim châu Á”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2022.
  5. ^ H.M (ngày 24 tháng 12 năm 2008). “Công bố kết quả bình chọn các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch tiểu biểu năm 2008”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2022.
  6. ^ a b c Nhiều tác giả (2007), tr. 799.
  7. ^ a b c Trần Trọng Đăng Đàn (2010a), tr. 751.
  8. ^ Đặng Nhật Minh (2005), tr. 71.
  9. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 32.
  10. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 195.
  11. ^ Nhiều tác giả (2007), tr. 754.
  12. ^ Nhiều tác giả (2007), tr. 867.
  13. ^ Ngô Phương Lan (2005), tr. 131.
  14. ^ Phan Bích Hà (2003), tr. 197.
  15. ^ Nhiều tác giả (2007), tr. 810.
  16. ^ Ngô Phương Lan (1998), tr. 302.
  17. ^ Nguyễn Hoàng Đức (2000), tr. 258.
  18. ^ Hội điện ảnh Hà Nội (2000), tr. 157.
  19. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 93 & 625.
  20. ^ Hội điện ảnh Hà Nội (2000), tr. 262.
  21. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 681.
  22. ^ Hải Anh (ngày 10 tháng 12 năm 2001). "Đời cát", "Mùa ổi" giành bông sen vàng LHP 13”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2022.
  23. ^ Tuyết Loan (ngày 13 tháng 12 năm 2009). “Niềm vui của những "Bông sen vàng". Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2022.
  24. ^ Nguyễn Xuân Hải (ngày 31 tháng 12 năm 2009). “Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 16: Tản mạn về việc chấm giải phim truyện nhựa”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2022.
  25. ^ Mai Thùy (ngày 13 tháng 12 năm 2009). 'Đừng đốt' đoạt Bông sen vàng”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2022.
  26. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (2010a), tr. 925.
  27. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 644.
  28. ^ Ngô Phương Lan (1998), tr. 350.
  29. ^ Hội Điện ảnh Việt Nam (2020), tr. 66.
  30. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 93.
  31. ^ Hội Điện ảnh Việt Nam (2020), tr. 69.
  32. ^ Bộ Văn hóa và Thông tin (1998). Văn hóa nghệ thuật. 163. Hà Nội: Bộ Văn hóa và Thông tin. tr. 83. OCLC 985719601. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2022.
  33. ^ Hội Điện ảnh Việt Nam (2020), tr. 71.
  34. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 648.
  35. ^ Hội Điện ảnh Việt Nam (2020), tr. 77.
  36. ^ Mai Hồng (ngày 15 tháng 3 năm 2010). "Đừng đốt" thành công vang dội tại Lễ trao giải Cánh diều Vàng 2009”. Báo điện tử Chính phủ. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2022.
  37. ^ Ngọc Diệp (ngày 15 tháng 3 năm 2018). “Đặng Nhật Minh và sự nghiệp điện ảnh chưa có người thay thế”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2022.
  38. ^ Hồng Minh (ngày 14 tháng 3 năm 2010). “Cánh diều vàng 2009: Sáu giải thưởng dành cho phim "Đừng đốt". Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2022.
  39. ^ ССОД (1971), tr. 25.
  40. ^ Iskusstvo (1987), tr. 160.
  41. ^ Liên hiệp các nhà quay phim Liên Xô (1985), tr. 35.
  42. ^ Cinemaya: The Asian Film Magazine [Cinemaya: Tạp chí Điện ảnh Châu Á] (bằng tiếng Anh). 7–10. New Delhi: A. Vasudev. 1990. ISSN 0970-8782. OCLC 19234070. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2022.
  43. ^ a b c Sen & Lee (2008), tr. 75.
  44. ^ “2000”. Liên hoan phim Locarno (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2023.
  45. ^ Langlet & Quách Thanh Tâm (2001), tr. 171.
  46. ^ a b Trần Hoàng Thiên Kim (ngày 2 tháng 1 năm 2018). “Nguyên mẫu phim "Mùa ổi": "Đứa trẻ" trong hình hài người đàn ông”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2022.
  47. ^ Ngô Phương Lan (1998), tr. 354.
  48. ^ Roger Ebert (tháng 1 năm 1989). Johnston, Elisa W. (biên tập). “War ends, understanding begins, at Vietnam films”. Centerviews (bằng tiếng Anh). 7 (1): 4. ISSN 0746-1402.
  49. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 162.
  50. ^ “Kết thúc Liên hoan phim châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 49: "Người đàn bà mộng du" đoạt giải Đặc biệt của Ban giám khảo”. Báo Nhân Dân. ngày 28 tháng 9 năm 2004. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2022.
  51. ^ Ngô Phương Lan (1998), tr. 355.
  52. ^ Kawaguchi (2001), tr. 126.
  53. ^ Cinemaya: The Asian Film Magazine [Cinemaya: Tạp chí Điện ảnh Châu Á] (bằng tiếng Anh). 51–55. New Delhi: A. Vasudev. 2001. tr. 32. ISSN 0970-8782. OCLC 19234070. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2022.
  54. ^ Hải Nhi (8 tháng 12 năm 2022). “NSND - đạo diễn Đặng Nhật Minh: Cha tôi dạy con bằng cách nêu gương”. Báo Đại đoàn kết. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2023.
  55. ^ Liên đoàn các câu lạc bộ Điện ảnh Pháp (1997), tr. 32.
  56. ^ The 14th Singapore International Film Festival, 11-28 April, 2001 [Liên hoan phim quốc tế Singapore lần thứ 14, 11-28 tháng 4, 2001] (bằng tiếng Anh). Liên hoan phim quốc tế Singapore. 2001. tr. 21. OCLC 1223454180.
  57. ^ Ngân An (ngày 25 tháng 9 năm 2009). 'Đừng đốt' đoạt giải tại LHP Fukuoka”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2022.
  58. ^ Thiên Điểu (12 tháng 11 năm 2022). “Liên hoan phim quốc tế Hà Nội lần 6: 'Paloma' của Brazil giành giải phim dài xuất sắc nhất”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2022.
  59. ^ Nguyễn Ngọc Bi (ngày 9 tháng 9 năm 2005). “Vinh dự mới của đạo diễn Đặng Nhật Minh”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2022.
  60. ^ Thông tấn xã Việt Nam (2005), tr. 64.
  61. ^ Bích Ngọc (ngày 1 tháng 9 năm 2013). “Đạo diễn Đặng Nhật Minh nhận giải Điện ảnh Kim Dae-Jung”. Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2022.
  62. ^ “Đạo diễn - NSND Đặng Nhật Minh nhận Giải thưởng Điện ảnh Nô-ben Hòa bình Kim Dae-jung”. Báo Nhân Dân. ngày 1 tháng 9 năm 2013. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2022.
  63. ^ Ngọc Diệp (ngày 11 tháng 11 năm 2016). “Đạo diễn Đặng Nhật Minh được LHP Amiens trao giải Kỳ lân danh dự”. Báo Thể thao & Văn hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2022.
  64. ^ Việt Văn (ngày 22 tháng 10 năm 2016). “Đạo diễn Lê Lâm: Vinh danh Đặng Nhật Minh, tiếng nói của tự do sáng tạo”. Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2022.
  65. ^ X.Long; V.V.Tuân (ngày 20 tháng 9 năm 2016). “Đề xuất NSND Đặng Nhật Minh là công dân ưu tú thủ đô”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2022.
  66. ^ Quân đội nhân dân Việt Nam (1999), tr. 120.
  67. ^ Hà Nguyễn (ngày 13 tháng 2 năm 2007). “Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật”. VietNamNet. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 8 tháng 3 năm 2022.
  68. ^ a b Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2020), tr. 532.
  69. ^ Vũ Mai Hoàng (13 tháng 1 năm 2022). “Hạt mưa trên vành mũ”. Báo Nhân Dân. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2023.
  70. ^ Bảo Anh (1 tháng 4 năm 2022). “NSND Đặng Nhật Minh nhận Huân chương Hiệp sĩ Văn học nghệ thuật”. Báo Văn hóa điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2022.
  71. ^ Nguyên Khánh (1 tháng 4 năm 2022). “Nước Pháp trao Huân chương hiệp sĩ Văn học nghệ thuật cho NSND Đặng Nhật Minh”. Báo điện tử Tiền Phong. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2022.

Thư mục[sửa | sửa mã nguồn]

Tiếng Việt
Ngoại ngữ
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_gi%E1%BA%A3i_th%C6%B0%E1%BB%9Fng_v%C3%A0_%C4%91%E1%BB%81_c%E1%BB%AD_c%E1%BB%A7a_%C4%90%E1%BA%B7ng_Nh%E1%BA%ADt_Minh