Wiki - KEONHACAI COPA

Danh sách bàn thắng quốc tế của Lê Công Vinh

Lê Công Vinh tại một buổi họp báo diễn ra vào tháng 3 năm 2016

Lê Công Vinh là một cựu cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Việt Nam, thi đấu cho đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam ở vị trí tiền đạo. Anh ra sân lần đầu cho tuyển Việt Nam ở trận đấu với Hàn Quốc trong khuôn khổ vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2006 khu vực châu Á, diễn ra ngày 9 tháng 6 năm 2004.[1][2] Bàn thắng quốc tế đầu tiên của anh được ghi trong trận gặp Myanmar ngày 20 tháng 8 tại giải bóng đá quốc tế LG Cup do báo Thể Thao Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức năm 2004.[1][3] Công Vinh tuyên bố giải nghệ vào ngày 8 tháng 12 năm 2016.[4] Trong sự nghiệp, anh đã thi đấu tổng cộng 83 trận quốc tế và ghi 51 bàn, trở thành cầu thủ ra sân nhiều nhất và lập công nhiều nhất cho tuyển Việt Nam từ trước đến nay.[5]

Công Vinh đã tham gia bốn kỳ vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới (World Cup) các năm 2006, 2010, 20142018; sáu kỳ Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á các năm 2004, 2007, 2008, 2012, 20142016; Cúp bóng đá châu Á 2007 (Asian Cup 2007) và hai kỳ vòng loại của giải này năm 20112015; cùng một số giải giao hữu quốc tế khác. Anh đều có bàn thắng ở các giải đấu lớn nói trên, ngoại trừ ở vòng loại World Cup 20062010; AFF Cup 2012; và vòng loại Asian Cup 2015.[1] Trong trận gặp UAE tại vòng bảng Asian Cup 2007, Công Vinh ghi bàn ấn định tỉ số 2–0, góp phần đưa tuyển Việt Nam vào vòng tứ kết Cúp bóng đá châu Á lần đầu tiên trong lịch sử.[6][7] Tại AFF Cup 2008, anh là người ghi bàn thắng quyết định vào lưới đội tuyển Thái Lan ở trận chung kết lượt về, giúp tuyển Việt Nam lần đầu tiên vô địch giải đấu.[8]

Trong số 51 pha lập công của anh trong sự nghiệp, có 15 bàn được ghi tại các kỳ AFF Cup; 10 bàn ở vòng loại World Cup; một bàn ở Asian Cup 2007 và hai ở các kỳ vòng loại của giải này; 23 bàn còn lại là trong các trận giao hữu.[1] Công Vinh đã lập bốn cú hat-trick cùng một lần ghi bốn bàn thắng trong một trận đấu quốc tế. Đối thủ phải nhận nhiều bàn thua nhất từ anh là đội tuyển Myanmar với tám bàn.[1] Có 17 trên 51 bàn thắng của anh được ghi tại Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, nhiều hơn bất kỳ địa điểm thi đấu nào khác.

Bàn thắng[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến trận đấu diễn ra ngày 7 tháng 12 năm 2016.[1]
Trong mục Tỷ số và Kết quả, số bàn thắng của Việt Nam đứng trước.
Ghi chú
penaltyBàn thắng được ghi nhờ phạt đền
Việt Nam thắng
Việt Nam thua
Kết quả hòa chung cuộc
SốCapNgàyNơi diễn raĐối thủTỷ sốKết quảGiải đấuNguồn
1220 tháng 8, 2004Sân vận động Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Myanmar1–0penalty5–0LG Cup 2004[3][9]
25–0
3324 tháng 8, 2004Sân vận động Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Ấn Độ1–02–1[10][11]
489 tháng 12, 2004Sân vận động Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Campuchia3–19–1Tiger Cup 2004[12][13]
58–1
69–1
71015 tháng 12, 2004Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Việt Nam Lào1–03–0[14][15]
81226 tháng 12, 2006Sân vận động Suphachalasai, Bangkok, Thái Lan Kazakhstan2–12–1King's Cup 2006[16][17]
91328 tháng 12, 2006Sân vận động Suphachalasai, Bangkok, Thái Lan Singapore3–23–2[18]
101617 tháng 1, 2007Sân vận động Jalan Besar, Kallang, Singapore Lào1–09–0AFF Cup 2007[19][20]
112–0
125–0
131924 tháng 6, 2007Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Việt Nam Jamaica1–03–0Giao hữu[21][22]
142030 tháng 6, 2007Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Việt Nam Bahrain1–15–3[23]
152–1
16218 tháng 7, 2007Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Việt Nam UAE2–02–0Asian Cup 2007[6][24]
17271 tháng 10, 2008Sân vận động Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Myanmar1–12–3Cúp bóng đá quốc tế
Thành phố Hồ Chí Minh 2008
[25][26]
182–3
19285 tháng 10, 2008Sân vận động Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Turkmenistan2–32–3[27][28]
203226 tháng 11, 2008Sân vận động Jurong, Singapore Singapore1–1penalty2–2Giao hữu[a][29][30]
213824 tháng 12, 2008Sân vận động Rajamangala, Bangkok, Thái Lan Thái Lan2–02–1AFF Cup 2008[31][32]
223928 tháng 12, 2008Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Việt Nam Thái Lan1–11–1[8][33]
234014 tháng 1, 2009Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Việt Nam Liban2–03–1Vòng loại Asian Cup 2011[34][35]
244317 tháng 1, 2010Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Việt Nam Trung Quốc1–2penalty1–2[36][37]
254429 tháng 6, 2011Sân vận động Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Ma Cao1–06–0Vòng loại World Cup 2014[38][39]
262–0
273–0penalty
28453 tháng 7, 2011Sân vận động Campo Desportivo, Ma Cao Ma Cao3–07–1[40][41]
294–0
305–1
316–1penalty
325211 tháng 9, 2012Sân vận động Shah Alam, Shah Alam, Malaysia Malaysia1–02–0Giao hữu[42]
33572 tháng 7, 2014Sân vận động Gò Đậu, Bình Dương, Việt Nam Myanmar3–06–0[43][44]
344–0
355–0
36586 tháng 9, 2014Sân vận động Lạch Tray, Hải Phòng, Việt Nam Hồng Kông3–13–1[45][46]
376122 tháng 11, 2014Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Việt Nam Indonesia2–12–2AFF Cup 2014[47][48]
386225 tháng 11, 2014Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Việt Nam Lào2–03–0[49][50]
396511 tháng 12, 2014Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Việt Nam Malaysia1–2penalty2–4[51][52]
402–4
41698 tháng 10, 2015Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Việt Nam Iraq1–01–1Vòng loại World Cup 2018[53]
427124 tháng 3, 2016Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Việt Nam Đài Bắc Trung Hoa1–14–1[54]
434–1
447331 tháng 5, 2016Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Việt Nam Syria1–02–0Giao hữu[55]
45743 tháng 6, 2016Sân vận động Thuwunna, Yangon, Myanmar Hồng Kông1–12–2AYA Bank Cup 2016[56]
462–1
47756 tháng 6, 2016Sân vận động Thuwunna, Yangon, Myanmar Singapore1–03–0[57][58]
48766 tháng 10, 2016Sân vận động Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam CHDCND Triều Tiên2–15–2Giao hữu[59]
49788 tháng 11, 2016Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, Việt Nam Indonesia1–13–2[60]
507920 tháng 11, 2016Sân vận động Thuwunna, Yangon, Myanmar Myanmar2–12–1AFF Cup 2016[61][62]
518126 tháng 11, 2016Sân vận động Wunna Theikdi, Naypyidaw, Myanmar Campuchia1–02–1[63][64]

Hat-trick[sửa | sửa mã nguồn]

penaltyBàn thắng được ghi bằng phạt đền
SốNgàySân đấuĐối thủBàn thắngKết quảGiải đấuNguồn
19 tháng 12 năm 2004Sân vận động Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Campuchia3 – (58', 86', 90')9–1Tiger Cup 2004[12][13]
217 tháng 1 năm 2007Sân vận động Jalan Besar, Kallang, Singapore Lào3 – (1', 28', 57')9–0AFF Cup 2007[19][20]
329 tháng 6 năm 2011Sân vận động Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Ma Cao3 – (19', 36', 42'penalty)6–0Vòng loại World Cup 2014[38][39]
43 tháng 7 năm 2011Sân vận động Campo Desportivo, Ma Cao Ma Cao4 – (29', 43', 75', 82'penalty)7–1Vòng loại World Cup 2014[40][41]
52 tháng 7 năm 2014Sân vận động Gò Đậu, Bình Dương, Việt Nam Myanmar3 – (20', 34', 52')6–0Giao hữu[43][44]

Số liệu thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến trận đấu ngày 7 tháng 12 năm 2016.[1]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Trận này được VFF công nhận là trận giao hữu quốc tế chính thức; theo FIFA, đó là trận giao hữu không chính thức.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e f g Földesi, László; Mamrud, Roberto. “Lê Công Vinh - Goals in International Matches”. rsssf.com. Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  2. ^ T. Đăng (9 tháng 6 năm 2004). “Tuyển Việt Nam thất bại tại Hàn Quốc”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2004. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  3. ^ a b Q.T. (20 tháng 8 năm 2004). “LG Cup 2004: Việt Nam – Myanmar: 5-0: Khởi đầu đẹp cho ông Tavares”. Sài Gòn Giải Phóng. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 8 năm 2004. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  4. ^ Nhật Tảo (8 tháng 12 năm 2016). “Công Vinh giải nghệ”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  5. ^ “AFC đưa Công Vinh vào danh sách huyền thoại Đông Nam Á”. VietNamNet. 24 tháng 3 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  6. ^ a b T.T. (8 tháng 7 năm 2007). “Thắng UAE, Việt Nam gây sốc tại Asian Cup”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  7. ^ T.T. (16 tháng 7 năm 2007). “Việt Nam lần đầu tiên vào tứ kết Asian Cup”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2022.
  8. ^ a b T.T. (28 tháng 12 năm 2008). “Bàn thắng phút chót giúp VN lần đầu vô địch Đông Nam Á”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  9. ^ Quang Tuyến; Quốc Anh (21 tháng 8 năm 2004). “Sau trận VN đè bẹp Myanmar 5-0, HLV Tavares: "Nếu Myanmar còn đủ 11 người, chúng tôi còn thắng đậm hơn". Thanh Niên. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2004. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  10. ^ Minh Hồng (24 tháng 8 năm 2004). “Kết thúc vòng loại LG cup: Việt Nam - Ấn Độ: 2-1”. Sài Gòn Giải Phóng. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 8 năm 2004. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  11. ^ Quang Tuyến; Quốc Anh (24 tháng 8 năm 2004). “LG Cup 2004: VN thắng chật vật, Tavares vẫn hài lòng”. Thanh Niên. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2004. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  12. ^ a b Việt Phương (9 tháng 12 năm 2004). “Việt Nam - Campuchia 9-1: Nhiều cả bàn thắng lẫn nỗi lo”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 12 năm 2004. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  13. ^ a b Tiểu Phương (9 tháng 12 năm 2004). “Bảng A: Việt Nam – Campuchia 9-1: Mưa bàn thắng”. Sài Gòn Giải Phóng. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 12 năm 2004. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  14. ^ Trần Nam (15 tháng 12 năm 2004). “Việt Nam chia tay Tiger Cup 2004”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 12 năm 2004. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  15. ^ D.N. (15 tháng 12 năm 2004). “Tuyển VN chính thức chia tay Tiger Cup”. Sài Gòn Giải Phóng. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 12 năm 2004. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  16. ^ Xuân Lâm (26 tháng 12 năm 2006). “Việt Nam thắng Kazakhstan vào phút cuối”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  17. ^ Lương Nguyễn (27 tháng 12 năm 2006). “King'S Cup 2006 (ngày 26-12): Việt Nam - Kazakhstan 2-1: May mà có Công Vinh !”. Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  18. ^ T.T. (28 tháng 12 năm 2006). “Đánh bại Singapore, Việt Nam vào chung kết King's Cup”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  19. ^ a b T.T. (17 tháng 1 năm 2007). “Thắng Lào 9-0, Việt Nam vẫn phải gặp Thái Lan ở bán kết”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  20. ^ a b Quốc Cường (18 tháng 1 năm 2007). “Lượt trận cuối bảng B (ngày 17/1): Sân Jalan Besar (19g00)(Việt Nam – Lào 9-0): Cơn "mưa bàn thắng" đưa Việt Nam vào bán kết”. Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  21. ^ T.T. (24 tháng 6 năm 2007). “Việt Nam đại thắng Jamaica”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  22. ^ Q.T. (25 tháng 6 năm 2007). “Giao hữu bóng đá quốc tế: Việt Nam – Jamaica 3-0: Chiến thắng tạo niềm tin”. Sài Gòn Giải Phóng. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  23. ^ T.T. (30 tháng 6 năm 2007). “Việt Nam đại thắng đội suýt được dự World Cup 2006”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  24. ^ Himmer, Alastair (8 tháng 7 năm 2007). “UPDATE 1-Soccer-Vietnam stun Emirates 2-0 in Asian Cup”. Reuters (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc 14 tháng 5 năm 2021. Truy cập 27 tháng 12 năm 2021.
  25. ^ “Cúp bóng đá quốc tế TP.HCM: Tuyển VN thua bẽ mặt trước Myanmar”. VietNamNet. 1 tháng 10 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  26. ^ Lê Quang (1 tháng 10 năm 2008). “Giải bóng đá quốc tế TPHCM – Cúp SJC-Eximbank 2008: Việt Nam – Myanmar: 2-3: Lỗ hổng ở hàng thủ”. Sài Gòn Giải Phóng. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  27. ^ “Cúp bóng đá quốc tế TP.HCM: Santos sai lầm, ĐTVN lập hat-trick thua”. VietNamNet. 5 tháng 10 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  28. ^ Lê Quang (5 tháng 10 năm 2008). “Giải bóng đá quốc tế TPHCM – Cúp SJC-Eximbank 2008 Việt Nam – Turkmenistan 2-3: Thất vọng!”. Sài Gòn Giải Phóng. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  29. ^ Nguyễn Khoa (26 tháng 11 năm 2008). “Việt Nam thua Singapore trên chấm phạt đền”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  30. ^ Q. Trung (26 tháng 11 năm 2008). “Bóng đá giao hữu: Singapore - Việt Nam: 2 - 2 (luân lưu Singapore thắng 5 - 4)”. Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  31. ^ T.T. (24 tháng 12 năm 2008). “Thắng tại Thái Lan, Việt Nam đứng trước cơ hội vô địch”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  32. ^ “Chung kết lượt đi AFF Suzuki Cup 2008: Thái Lan-Việt Nam 1 - 2: Chiến thắng kỳ diệu và niềm tự hào bóng đá Việt Nam”. Sài Gòn Giải Phóng. 24 tháng 12 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  33. ^ Lê Quang; Q.Trực (28 tháng 12 năm 2008). “Thắng đội tuyển bóng đá Thái Lan 3 - 2: Việt Nam vô địch Đông Nam Á”. Sài Gòn Giải Phóng. Bản gốc lưu trữ ngày 31 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  34. ^ T.T. (14 tháng 1 năm 2009). “VN đại thắng Libăng dù Công Vinh bị thẻ đỏ”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  35. ^ Quốc Trung (14 tháng 1 năm 2009). “Vòng loại Asian cup 2011 (bảng D), Việt Nam - Lebanon 3 - 1: Bóng đá Việt Nam tiếp tục bay cao”. Sài Gòn Giải Phóng. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  36. ^ T.T. (17 tháng 1 năm 2010). “Việt Nam thua nhẹ Trung Quốc”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  37. ^ Quốc Cường (18 tháng 1 năm 2010). “Vòng loại Asian Cup 2010 (bảng D, ngày 17-1): Sân Mỹ Đình: Việt Nam - Trung Quốc 1-2: Bất ngờ không đến”. Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  38. ^ a b Khoa Nguyễn (29 tháng 6 năm 2011). “Falko Goetz ra mắt tuyển Việt Nam bằng trận đại thắng”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  39. ^ a b Q.Cường; Tr.Việt (29 tháng 6 năm 2011). “Lượt đi vòng loại thứ nhất World Cup 2014: Việt Nam thắng đậm Macau 6-0”. Sài Gòn Giải Phóng. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  40. ^ a b Nguyễn Khoa (3 tháng 7 năm 2011). “Công Vinh lập đại công, tuyển Việt Nam đè bẹp Macau 7-1”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  41. ^ a b Dương Vũ Lâm (4 tháng 7 năm 2011). “Công Vinh lập hattrick +1”. Tuổi Trẻ. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  42. ^ Ngọc Thế (11 tháng 9 năm 2012). “Tuyển Việt Nam hạ Malaysia ngay trên sân khách”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  43. ^ a b Đức Đồng (2 tháng 7 năm 2014). “Việt Nam thắng Myanmar 6-0 trong ngày ra mắt của HLV Miura”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  44. ^ a b Huỳnh Nam (2 tháng 7 năm 2014). “Giao hữu quốc tế (tối 2-7): Việt Nam thắng đậm Myanmar 6 - 0”. Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  45. ^ Hoài Dư (6 tháng 9 năm 2014). “Hải Anh lập cú đúp, tuyển VN đá bại Hồng Kông 3-1”. Tuổi Trẻ. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  46. ^ Gia Minh (7 tháng 9 năm 2014). “Tuyển Việt Nam - Hồng Công (TQ) 3-1: Không có hứng”. Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  47. ^ “Việt Nam - Indonesia 2-2: công làm, thủ phá”. Tuổi Trẻ. 22 tháng 11 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  48. ^ “AFF Suzuki Cup 2014: Late error denies Vietnam opening win against Indonesia”. The Straits Times. Agence France-Presse. 22 tháng 11 năm 2014. Lưu trữ bản gốc 15 tháng 5 năm 2021. Truy cập 27 tháng 12 năm 2021.
  49. ^ “Đội tuyển Việt Nam thắng dễ Lào 3-0”. Thanh Niên. 25 tháng 11 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  50. ^ Tan, Gabriel (25 tháng 11 năm 2014). “Vietnam close in on Suzuki Cup semifinals after victory over Laos”. ESPN. Lưu trữ bản gốc 15 tháng 5 năm 2021. Truy cập 27 tháng 12 năm 2021.
  51. ^ “Thắng Việt Nam 4-2, Malaysia vào chung kết AFF Cup 2014 gặp Thái Lan”. Thanh Niên. 11 tháng 12 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  52. ^ “AFF Suzuki Cup: Malaysia stun Vietnam to reach final”. Today. Reuters. 11 tháng 12 năm 2014. Lưu trữ bản gốc 15 tháng 5 năm 2021. Truy cập 27 tháng 12 năm 2021.
  53. ^ “Tuyển Việt Nam bị Iraq gỡ hòa ở giây bù giờ cuối cùng”. Thanh Niên. 8 tháng 10 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  54. ^ “Việt Nam 4-1 Đài Loan: Chiến thắng đẹp của thầy trò Hữu Thắng”. Thanh Niên. 24 tháng 3 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  55. ^ Giang Lâm Quang (31 tháng 5 năm 2016). “Hàng công toả sáng, Việt Nam thắng Syria 2-0”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  56. ^ Lâm Thỏa (3 tháng 6 năm 2016). “Thắng nhọc Hong Kong, tuyển Việt Nam vào chung kết giải Tứ hùng”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  57. ^ Lâm Thỏa (6 tháng 6 năm 2016). “Đại thắng Singapore, Việt Nam vô địch giải Tứ hùng”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  58. ^ Chua, Siang Yee (7 tháng 6 năm 2016). “Football: Singapore went to sleep, fumes Sundram”. The Straits Times. Lưu trữ bản gốc 15 tháng 5 năm 2021. Truy cập 27 tháng 12 năm 2021.
  59. ^ Lâm Thỏa (6 tháng 10 năm 2016). “Việt Nam ngược dòng, thắng đậm Triều Tiên”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  60. ^ Đức Đồng (8 tháng 11 năm 2016). “Hàng công toả sáng, Việt Nam thắng ngược Indonesia”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  61. ^ “Việt Nam đánh bại Myanmar trận mở màn AFF Cup 2016”. VnExpress. 20 tháng 11 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  62. ^ “AFF Cup 2016: Vietnam win first victory over hosts Myanmar”. VietnamPlus (bằng tiếng Anh). Thông tấn xã Việt Nam. 21 tháng 11 năm 2016. Lưu trữ bản gốc 15 tháng 5 năm 2021. Truy cập 27 tháng 12 năm 2021.
  63. ^ Quang Huy (26 tháng 11 năm 2016). “Việt Nam toàn thắng vòng bảng, gặp Indonesia ở bán kết AFF Cup”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2021.
  64. ^ Manjunath, H S (28 tháng 11 năm 2016). “Myanmar, Indonesia hit Suzuki Cup semis”. The Phnom Penh Post. Lưu trữ bản gốc 15 tháng 5 năm 2021. Truy cập 27 tháng 12 năm 2021.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_b%C3%A0n_th%E1%BA%AFng_qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF_c%E1%BB%A7a_L%C3%AA_C%C3%B4ng_Vinh