Wiki - KEONHACAI COPA

Chiến dịch quần đảo Aleut

Chiến dịch quần đảo Aleut
Một phần của Mặt trận Hoa KỳMặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai

Lính Mĩ vận chuyển hàng tiếp tế trên Đảo Attu vào tháng 5 năm 1943 qua đèo Jarmin. Phương tiện giao thông của họ không thể di chuyển do địa hình quá gồ ghề của hòn đảo.
Thời gian3 tháng 6, 1942 – 15 tháng 8, 1943
(1 năm, 2 tháng, 1 tuần và 5 ngày)
Địa điểm52°49′57″B 173°04′21″Đ / 52,8325°B 173,0725°Đ / 52.83250; 173.07250
Kết quả Đồng Minh chiến thắng
Tham chiến
 Hoa Kỳ
 Canada
 Nhật Bản
Chỉ huy và lãnh đạo
Hoa Kỳ Thomas Kinkaid
Hoa Kỳ Francis Rockwell
Hoa Kỳ Albert E. Brown
Hoa Kỳ Archibald Arnold
Hoa Kỳ Simon Buckner, Jr.
Canada George Pearkes
Canada Harry Foster
Đế quốc Nhật Bản Boshiro Hosogaya
Đế quốc Nhật Bản Kakuji Kakuta
Đế quốc Nhật Bản Monzo Akiyama
Đế quốc Nhật Bản Yasuyo Yamasaki 
Lực lượng
144,000[1] 8,500[1]
Thương vong và tổn thất

1,481 chết
225 máy bay bị phá huỷ[1]
640 mất tích
3,416 bị thương
8 bị bắt
Tàu hải quân Mĩ bị hư hỏng nặng:[2]

Tàu hải quân Mĩ bị tiêu diệt:

4,350 chết
28 bị bắt
7 tàu chiến bị đánh chìm
9 tàu vận tải hàng hoá bị đánh chìm[1]
2 dân thường thiệt mạng, 46 bị bắt

Chiến dịch quần đảo Aleut là một chiến dịch quân sự tiến hành giữa Hoa KỳĐế quốc Nhật Bản tại Quần đảo Aleut, Alaska, Hoa Kỳ diễn ra từ ngày 3 tháng 6 năm 1942 đến 15 tháng 8 năm 1943 và là một phần của Mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai.[3] Là một trong hai cuộc tấn công nhằm vào chính quốc Mĩ trong chiến tranh, một lực lượng nhỏ của Nhật Bản đã chiếm đóng hai hòn đảo AttuKiska; nơi mà sự hẻo lánh, sự khắc nghiệt của khí hậu và sự phức tạp của địa hình đã làm trì hoãn một lực lượng Đồng Minh lớn hơn đến đánh đuổi quân đội Nhật Bản trong gần một năm. Giá trị chiến lược của quần đảo là khả năng kiểm soát tuyến đường giao thông trên Thái Bình Dương của nó và do đó tướng Mĩ Billy Mitchell đã tuyên bố trước Quốc hội Hoa Kỳ vào năm 1935 như sau:"Tôi tin rằng trong tương lai, kẻ nào kiểm soát Alaska sẽ nắm được cả thế giới. Tôi nghĩ nó là khu vực quan trọng về chiến lược bậc nhất trên thế giới.""[4]

Người Nhật nghĩ ra rằng việc chiếm đóng quần đảo Aleut sẽ ngăn chặn khả năng tấn công của Hoa Kỳ qua Bắc Thái Bình Dương. Tương tự, Hoa Kỳ lo lắng rằng quần đảo này sẽ được sử dụng làm căn cứ cho một cuộc tấn công toàn diện vào cách thành phố thuộc Bờ Tây như Anchorage, Seattle, San Francisco hay Los Angeles.

Nhật Bản tấn công[sửa | sửa mã nguồn]

Cuộc tấn công Cảng Hà Lan[sửa | sửa mã nguồn]

Chiếm đóng đảo Kiska và Attu[sửa | sửa mã nguồn]

Phản ứng của Đồng Minh[sửa | sửa mã nguồn]

Quần đảo Komandorski[sửa | sửa mã nguồn]

Đảo Attu[sửa | sửa mã nguồn]

Đảo Kiska[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Tưởng niệm[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d Cloe 1990, tr. 321–323
  2. ^ MacGarrigle, George L. Aleutian Islands. The U.S. Army Campaigns of World War II. United States Army Center of Military History. CMH Pub 72-6. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2021.
  3. ^ History.com Editors. “Battle of the Aleutian Islands”. HISTORY (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2019.
  4. ^ Pike, Francis (2016). Hirohito's War: The Pacific War, 1941–1945. London: Bloomsbury Publishing. tr. 1003. ISBN 978-1-350-02122-8.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_d%E1%BB%8Bch_qu%E1%BA%A7n_%C4%91%E1%BA%A3o_Aleut