Wiki - KEONHACAI COPA

Chiến dịch Mo

Chiến dịch Mo
Map showing the movements of the Port Moresby invasion force, and the plan for the force's landing at Port Moresby
Bản đồ thể hiện bước tiến của lực lượng đổ bộ lên Port Moresby, và kế hoạch chiếm cứ Port Moresby
Thời giantháng 4 năm 1942
Tiếp vật kínhCuộc chiếm giữ cảng Moresby
Ngày3 tháng 5 năm 1942
Kết quảBỏ giữa chừng theo sau Trận biển San Hô

Chiến dịch Mo ( MO作戦 Mo Sakusen?) hay Chiến dịch Port Moresby là tên cho một kế hoạch của Đế quốc Nhật Bản nhắm chiếm quyền kiểm soát Lãnh thổ New Guinea thuộc về nước Úc trong Thế chiến II và các khu vực khác thuộc Nam Thái Bình Dương hướng tới mục tiêu cô lập nước Úc và New Zealand khỏi đồng minh Hoa Kỳ. Kế hoạch này được lập do Hải quân Đế quốc Nhật Bản và được Đô Đốc Isoroku Yamamoto, tư lệnh Hạm đội Liên hợp ủng hộ. Chiến dịch này đã hoàn toàn thất bại.

Bối cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Khi Hải quân Đế quốc Nhật Bản đang lên kế hoạch cho chiến dịch New Guinea (các cuộc không kích nhắm vào LaeSalamaua, các cuộc đổ bộ lên Huon Gulf, New Britain (Rabaul), New Ireland (Kavieng), Finch Harbor (còn gọi là Finschhafen), và việc chiếm được MorobeBuna), các nhà chiến lược đã chỉ ra những lãnh thổ này sẽ được làm bàn đạp cho cuộc tấn công Port Moresby. Bản kế hoạch được trình lên ban hành động Hải quân Nhật chỉ huy là Đô đốc Chūichi Nagumo, sau khi kết thúc chiến dịch Java. Một bước tiến quan trọng khác là việc chiếm Đảo Christmas ở phía nam Java. Ban Tham mưu Hải quân Nhật đã xem xét chiến dịch Mo từ năm 1938, như là 1 bước nhằm cô lập vùng biển phía nam của Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á (大東亜共栄圏 Dai-tō-a Kyōeiken).[cần dẫn nguồn]

Chiến lược[sửa | sửa mã nguồn]

Chỉ thị cho Chiến dịch Mo được hình thành vào năm 1938, nhưng không có thời gian thực hiện cụ thể, mà phải đợi cho đến khi quân Nhật giành thắng lợi ở khu vực phía nam trong giai đoạn một và hai của cuộc viễn chinh.

Tháng 4, 1942, chiến dịch được phân thành bốn bước hành động lớn được thông quan bởi Ban chỉ huy Lục quân và Hải quân:

  • Ngày 3 tháng 5, Lực lượng Đặc nhiệm Khinh binh chiếm cảng Tulagi, gần Guadalcanal thuộc Quần đảo Solomon, nhằm lập một căn cứ cho thủy phi cơ và căn cứ cho các chiến dịch ở vùng Biển Coral. Lực lượng này còn có nhiệm vụ chiếm đảo Nauruđảo Banaba (Thái Bình Dương) nhằm kiểm soát trữ lượng phosphate giá trị ở đây.
  • Ban Biển phía Nam đổ bộ lên Port Moresby vào ngày 7 tháng 5, một lực lượng khác chiếm lấy quần đảo Louisiade cho một căn cứ thủy phi cơ.
  • Mục tiêu khác của Ban này là tấn công New Caledonia, Fiji, và Samoa. IGHQ đã đề ra 2 mục tiêu đồng thời: chiếm và canh giữ Port Moresby, phối hợp với Hải quân bao vây cái vị trí trọng yếu ở Đông New Guinea.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bullard, Steven (translator) (2007). Japanese army operations in the South Pacific Area New Britain and Papua campaigns, 1942–43. Canberra: Australian War Memorial. ISBN 978-0-ngày 97 tháng 8 năm 1904 Kiểm tra giá trị |isbn=: ký tự không hợp lệ (trợ giúp).
  • Japanese Demobilization Bureaux (1966). Japanese Operations in the Southwest Pacific Area. Volume II Part I. Reports of General MacArthur. United States Army. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2008. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2014.
  • Morison, Samuel Eliot (1949 (reissue 2001)). Coral Sea, Midway and Submarine Actions, May 1942-August 1942, vol. 4 of History of United States Naval Operations in World War II. Champaign, Illinois, USA: University of Illinois Press. ISBN 0-252-06995-1. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |year= (trợ giúp)
  • Rottman, Gordon (2005). Japanese Army in World War II. Conquest of the Pacific 1941–42. Battle Orders. Duncan Anderson (consultant editor). Oxford: Osprey. ISBN 1-84176-789-1.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_d%E1%BB%8Bch_Mo