Wiki - KEONHACAI COPA

CD38

CD38
Cấu trúc được biết đến
PDBTìm trên Human UniProt: PDBe RCSB
Mã định danh
Danh phápCD38, ADPRC1, ADPRC 1, CD38 molecule
ID ngoàiOMIM: 107270 HomoloGene: 1345 GeneCards: CD38
Số EC2.4.99.20
Vị trí gen (Người)
Nhiễm sắc thể 4 (người)
NSTNhiễm sắc thể 4 (người)[1]
Nhiễm sắc thể 4 (người)
Vị trí bộ gen cho CD38
Vị trí bộ gen cho CD38
Băng4p15.32Bắt đầu15,778,275 bp[1]
Kết thúc15,853,232 bp[1]
Mẫu hình biểu hiện RNA
Thêm nguồn tham khảo về sự biểu hiện
Gen cùng nguồn
LoàiNgườiChuột
Entrez
Ensembl
UniProt
RefSeq (mRNA)

NM_001775

n/a

RefSeq (protein)

NP_001766

n/a

Vị trí gen (UCSC)Chr 4: 15.78 – 15.85 Mbn/a
PubMed[2]n/a
Wikidata
Xem/Sửa Người

CD38 (cụm biệt hóa 38), còn được gọi là hydrocase ADP ribose vòng, va cũng là một glycoprotein [3] được tìm thấy trên bề mặt của nhiều tế bào miễn dịch (tế bào bạch cầu), bao gồm CD4+, CD8+, tế bào lympho B và các tế bào giết tự nhiên. CD38 cũng có chức năng bám dính tế bào, dẫn truyền tín hiệu và tín hiệu calci trong tế bào.[4]

Ở người, protein CD38 được mã hóa bởi gen CD38 nằm trên nhiễm sắc thể 4.[5][6]

Chức năng[sửa | sửa mã nguồn]

CD38 là một enzyme đa chức năng trên màng tế bào. Enzyme này có thể xúc tác cho quá trình tổng hợp và thủy phân ADP-ribose vòng (cADPR) từ NAD+ thành ADP-ribose. Các sản phẩm phản ứng này rất cần thiết cho việc điều chỉnh Ca2+ nội bào.[7]

Ý nghĩa y khoa[sửa | sửa mã nguồn]

Mất chức năng CD38 có liên quan đến đáp ứng miễn dịch suy giảm, rối loạn trao đổi chất và thay đổi hành vi bao gồm mất trí nhớ xã hội nên có thể liên quan đến chứng tự kỷ.[7][8]

Protein CD38 là một dấu chuẩn hoạt hóa tế bào. CD38 đã được quan sát có liên quan đến nhiễm HIV, bệnh bạch cầu, u tủy, khối u rắn, tiểu đường loại II và trao đổi chất ở xương, cũng như một số điều kiện xác định di truyền.

CD38 tạo ra một enzyme điều hòa sự giải phóng oxytocin trong hệ thần kinh trung ương.[8]

Thuốc daratumumab nhắm đến CD38 đã được sử dụng trong điều trị đa u tủy.[9][10]

Tăng biểu hiện của CD38 trong bệnh bạch cầu lympho mãn tính có kết nối đến thời gian phát bệnh ngắn hơn.[11]

Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

CD38 đã được sử dụng như một dấu hiệu để chẩn đoán trong bệnh bạch cầu.[12] CD38 cũng được sử dụng làm mục tiêu cho thuốc daratumumab (Darzalex), một loại thuốc đã được kiểm duyệt để điều trị bệnh đa u tủy.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c GRCh38: Ensembl release 89: ENSG00000004468 - Ensembl, May 2017
  2. ^ “Human PubMed Reference:”.
  3. ^ Orciani M, Trubiani O, Guarnieri S, Ferrero E, Di Primio R (tháng 10 năm 2008). “CD38 is constitutively expressed in the nucleus of human hematopoietic cells”. Journal of Cellular Biochemistry. 105 (3): 905–12. doi:10.1002/jcb.21887. PMID 18759251.
  4. ^ “Entrez Gene: CD38 CD38 molecule”.
  5. ^ Jackson DG, Bell JI (tháng 4 năm 1990). “Isolation of a cDNA encoding the human CD38 (T10) molecule, a cell surface glycoprotein with an unusual discontinuous pattern of expression during lymphocyte differentiation”. Journal of Immunology. 144 (7): 2811–5. PMID 2319135.
  6. ^ Nata K, Takamura T, Karasawa T, Kumagai T, Hashioka W, Tohgo A, Yonekura H, Takasawa S, Nakamura S, Okamoto H (tháng 2 năm 1997). “Human gene encoding CD38 (ADP-ribosyl cyclase/cyclic ADP-ribose hydrolase): organization, nucleotide sequence and alternative splicing”. Gene. 186 (2): 285–92. doi:10.1016/S0378-1119(96)00723-8. PMID 9074508.
  7. ^ a b Malavasi F, Deaglio S, Funaro A, Ferrero E, Horenstein AL, Ortolan E, Vaisitti T, Aydin S (tháng 7 năm 2008). “Evolution and function of the ADP ribosyl cyclase/CD38 gene family in physiology and pathology”. Physiological Reviews. 88 (3): 841–86. doi:10.1152/physrev.00035.2007. PMID 18626062.
  8. ^ a b Higashida H, Yokoyama S, Huang JJ, Liu L, Ma WJ, Akther S, Higashida C, Kikuchi M, Minabe Y, Munesue T (tháng 11 năm 2012). “Social memory, amnesia, and autism: brain oxytocin secretion is regulated by NAD+ metabolites and single nucleotide polymorphisms of CD38”. Neurochemistry International. 61 (6): 828–38. doi:10.1016/j.neuint.2012.01.030. PMID 22366648.
  9. ^ McKeage K (tháng 2 năm 2016). “Daratumumab: First Global Approval”. Drugs. 76 (2): 275–81. doi:10.1007/s40265-015-0536-1. PMID 26729183.
  10. ^ Xia C, Ribeiro M, Scott S, Lonial S (tháng 10 năm 2016). “Daratumumab: monoclonal antibody therapy to treat multiple myeloma”. Drugs of Today. 52 (10): 551–560. doi:10.1358/dot.2016.52.10.2543308. PMID 27910963.
  11. ^ Burgler S (2015). “Role of CD38 Expression in Diagnosis and Pathogenesis of Chronic Lymphocytic Leukemia and Its Potential as Therapeutic Target”. Critical Reviews in Immunology. 35 (5): 417–32. doi:10.1615/CritRevImmunol.v35.i5.50. PMID 26853852.
  12. ^ Deaglio S, Mehta K, Malavasi F (tháng 1 năm 2001). “Human CD38: a (r)evolutionary story of enzymes and receptors”. Leukemia Research. 25 (1): 1–12. doi:10.1016/S0145-2126(00)00093-X. PMID 11137554.
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/CD38