Wiki - KEONHACAI COPA

Cổng thông tin:Nhật Bản/Các chủ đề

Các bài chính Địa lí Các chủ đề
Thành viên này đang tham gia vào
Chủ đề:Nhật Bản.


Thành viên này hoạt động lãnh vực Lịch sử quân đội Nhật Bản.


Thành viên này yêu thích Chủ đề:Nhật Bản/Thần thoại.
Thành viên này tham gia dự án Chủ đề:Nhật Bản/Đạo Shinto.


Võ sĩ đạo (tiếng Nhật: 武士道 | Bushido) là những quy tắc đạo đức mà các võ sĩNhật Bản thời trung cổ phải tuân theo. Võ sĩ đạo hình thành từ thời kỳ Kamakura và hoàn chỉnh vào thời kỳ Edo.

Ngày nay, từ võ sĩ đạo mang hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất chỉ một tư tưởng có thật vào thời trung cổ và thời cận đại của Nhật Bản. Nghĩa thứ hai chỉ bản sắc của Nhật Bản thời hiện đại khi so sánh với các nước khác.

Theo nghĩa thứ nhất, võ sĩ cần tôn trọng: trung thành, hy sinh, tín nghĩa, lễ nghi, liêm sỉ, chất phác, giản dị, tiết kiệm, thượng võ, danh dự, nhân ái, ...

Theo nghĩa thứ hai, con người cần phải: trung với vua, hiếu với cha mẹ, nghiêm khắc với bản thân, nhân từ với người dưới, khoan dung với địch, xa lánh dục vọng cá nhân, chính trực công bằng, trọng danh dự hơn vật chất. Ngoài chiến trường, cần tâm niệm một tinh thần "đặc hữu" của Nhật Bản, đó là "chết đẹp". Các nghiên cứu thực chứng trong lĩnh vực lịch sử tư tưởng đã chỉ ra rằng, thái độ nói trên chỉ hình thành trong nội bộ tầng lớp võ sĩ, với tư cách là một tập đoàn xã hội, từ đầu thế kỷ 17, nghĩa là từ thời kỳ Edo. Các võ sĩ phải tuân thủ các quy tắc này khi giao chiến.

Kể từ khi tầng lớp võ sĩ hình thành, ý thức về sự trung thành mang tính đạo đức đối với chủ khá thấp, chứ không phải là phạm trù trung tâm của võ sĩ đạo như sau này. Thời trung cổ, quan hệ chủ tớ là thứ quan hệ hợp đồng giữa hai bên, bởi vì "phục vụ" được hiểu là cái giá trả cho "ân huệ". Ít ra, cho đến cuối thời kỳ Muromachi, những cách suy nghĩ mà đời sau thường có như "phản bội là đáng khinh", "võ sĩ phải sinh tử cùng chủ", vẫn chưa phải là trọng tâm.

Bắt đầu từ đầu thế kỷ XVII, khi đạo đức Tống Nho được truyền bá vào Nhật Bản, thì quan niệm đạo đức như trên mới được xác lập như một khái niệm trong "đạo của kẻ sĩ". Từ đây, các đạo đức Nho giáo (nhân nghĩa, trung hiếu, v.v...) mới trở thành những quy tắc được yêu cầu ở võ sĩ.

Việc cần làm

Mời bạn ghé thăm:

  • Các bài viết cần mở rộng
  • Các bài viết đang viết
  • Các bài đang tiến hành hoàn chỉnh để có FA
  • Các bài đã có FA cần cập nhật

Các chủ đề khác

Cổng thông tin:Anime và Manga
Cổng thông tin:Anime và Manga
Cổng thông tin:Xe hơi Nhật Bản
Cổng thông tin:Xe hơi Nhật Bản
Cổng thông tin:Tin tức Nhật Bản
Cổng thông tin:Tin tức Nhật Bản
Cổng thông tin:Tokyo
Cổng thông tin:Tokyo
Cổng thông tin:Osaka
Cổng thông tin:Osaka
Cổng thông tin:Shinto
Cổng thông tin:Shinto
Cổng thông tin:Á Châu
Cổng thông tin:Á Châu
Anime và MangaXe hơi Nhật BảnTin tức Nhật BảnTokyoOsakaĐạo ShintoÁ Châu


Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%95ng_th%C3%B4ng_tin:Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n/C%C3%A1c_ch%E1%BB%A7_%C4%91%E1%BB%81