Wiki - KEONHACAI COPA

Cấp số nhân

Kích cỡ tiêu chuẩn quốc tế của giấy là một cấp số nhân với công bội là

Trong toán học, một cấp số nhân, dãy cấp số nhân hay dãy hình học (Tiếng Anh: geometric progression hay geometric sequence) là một dãy số thoả mãn điều kiện kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi. Hằng số này được gọi là công bội của cấp số nhân.

Như vậy, một cấp số nhân có dạng

trong đó r là công bội và a là số hạng đầu tiên.

Số hạng tổng quát[sửa | sửa mã nguồn]

Số hạng thứ n của cấp số nhân được tính bằng công thức

trong đó n là số nguyên thoả mãn
Công bội khi đó là
hoặc
trong đó n là số nguyên thoả mãn

Ví dụ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Cấp số nhân với công bội là 2 và phần tử đầu tiên là 1
1, 2, 4, 8, 16, 32, 64, 128, 256, 512, 1024,....

Cấp số nhân với công bội 2/3 và phần tử đầu tiên là 729:

729 (1, 2/3, 4/9, 8/27, 16/81, 32/243, 64/729,....) = 729, 486, 324, 216, 144, 96, 64,....

Cấp số nhân với công bội −1 và phần tử đầu là 3

3 (1, −1, 1, −1, 1, −1, 1, −1, 1, −1,....) = 3, −3, 3, −3, 3, −3, 3, −3, 3, −3,....

Sự thay đổi của cấp số nhân tuỳ theo giá trị của công bội.

Nếu công bội là:
  • Số dương: Các số hạng luôn có dấu cố định.
  • Số âm: các số hạng là đan dấu giữa âm và dương..
  • 0, mọi số hạng bằng 0.
  • Lớn hơn 1, các số hạng tăng theo hàm mũ tới vô cực dương hoặc âm.
  • 1, là một dãy không đổi.
  • Giữa 1 và −1 nhưng khác không, chúng giảm theo hàm mũ về 0.
  • −1, là một dãy đan dấu.
  • Nhỏ hơn −1, chúng tăng theo hàm mũ về vô cực (dương và âm).

Tổng[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng các phần tử của cấp số nhân:

Nhân cả hai vế với (1-r):

vì tất cả các số hạng khác đã loại trừ lẫn nhau. Từ đó:

Chú ý: Nếu tổng không khởi đầu từ 0 mà từ m > 0m < n ta có

Vi phân của tổng theo biến r là tổng dạng

Tổng vô hạn[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu cấp số nhân có vô hạn phần tử thì tổng là hội tụ khi khi và chỉ khi giá trị tuyệt đối của công bội nhỏ hơn một (| r | < 1).

Khi tổng không khởi đầu từ k = 0, ta có

Cả hai công thức chỉ đúng khi | r | < 1. Công thức sau cũng đúng trong mọi đại số Banach, khi chuẩn (norm) của r nhỏ hơn 1, và trong trường của các số p-adic nếu |r|p < 1. Cũng như trong tổng hữu hạn, ta có vi phân của tổng. Chẳng hạn,

Tất nhiên công thức chỉ đúng khi | r | < 1.

Số phức[sửa | sửa mã nguồn]

Công thức tính tổng của cấp số nhân cũng đúng khi các phần tử là các số phức. Điều này được sử dụng, cùng với Công thức Euler, để tính một vài tổng như:

.

Từ đó có:

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A5p_s%E1%BB%91_nh%C3%A2n