Wiki - KEONHACAI COPA

Cúp bóng đá trong nhà châu Á

Cúp bóng đá trong nhà châu Á
Thành lập1999 (với tên gọi Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á)
Khu vựcChâu Á (AFC)
Số đội16
Vòng loại choFIFA Futsal World Cup
Đội vô địch
hiện tại
 Nhật Bản (lần thứ 4)
Đội bóng
thành công nhất
 Iran (12 lần)
Cúp bóng đá trong nhà châu Á 2024

Cúp bóng đá trong nhà châu Á (tiếng Anh: AFC Futsal Asian Cup kể từ năm 2021, trước đó là AFC Futsal Championship) là giải bóng đá trong nhà giữa các đội tuyển bóng đá trong nhà các quốc gia châu Á do Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tổ chức hai năm một lần. Giải lần đầu tiên diễn ra tại Malaysia năm 1999 với 9 đội tuyển và nhà vô địch đầu tiên là Iran. Tính đến nay, chỉ duy nhất IranNhật Bản đã từng vô địch giải đấu, lần lượt là 12 lần và 4 lần. Kể từ 2021, giải đấu được đổi tên tiếng Anh từ "AFC Futsal Championship" thành "AFC Futsal Asian Cup", tương tự như một loạt giải đấu cấp đội tuyển quốc gia khác của AFC cũng được đổi tên sau năm 2020.[1]

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

NămChủ nhàChung kếtTranh hạng baSố đội tham dự
Vô địchTỷ sốÁ quânHạng baTỷ sốHạng tư
1999
Chi tiết
Malaysia
Malaysia

Iran
9–1
Hàn Quốc

Kazakhstan
2–2 h.p.
(5–3) ph.đ.

Nhật Bản
9
2000
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan

Iran
4–1
Kazakhstan

Thái Lan
8–6
Nhật Bản
9
2001
Chi tiết
Iran
Iran

Iran
9–0
Uzbekistan

Hàn Quốc
2–1
Nhật Bản
14
2002
Chi tiết
Indonesia
Indonesia

Iran
6–0
Nhật Bản

Thái Lan
4–2
Hàn Quốc
14
2003
Chi tiết
Iran
Iran

Iran
6–4
Nhật Bản

Thái Lan
8–2
Kuwait
16
2004
Chi tiết
Ma Cao
Ma Cao

Iran
5–3
Nhật Bản

Thái Lan
3–1
Uzbekistan
18
2005
Chi tiết
Việt Nam
Việt Nam

Iran
2–0
Nhật Bản
 Uzbekistan Kyrgyzstan (không có trận tranh hạng ba)24
2006
Chi tiết
Uzbekistan
Uzbekistan

Nhật Bản
5–1
Uzbekistan

Iran
5–3
Kyrgyzstan
16
2007
Chi tiết
Nhật Bản
Nhật Bản

Iran
4–1
Nhật Bản

Uzbekistan
5–3
Kyrgyzstan
16
2008
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan

Iran
4–0
Thái Lan

Nhật Bản
5–3
Trung Quốc
16
2010
Chi tiết
Uzbekistan
Uzbekistan

Iran
8–3
Uzbekistan

Nhật Bản
6–1
Trung Quốc
16
2012
Chi tiết
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
UAE

Nhật Bản
6–1
Thái Lan

Iran
4–0
Úc
16
2014
Chi tiết
Việt Nam
Việt Nam

Nhật Bản
2–2 h.p.
(3–0) ph.đ.

Iran

Uzbekistan
2–1
Kuwait
16
2016
Chi tiết
Uzbekistan
Uzbekistan

Iran
2–1
Uzbekistan

Thái Lan
8–0
Việt Nam
16
2018
Chi tiết
Đài Bắc Trung Hoa
Đài Bắc Trung Hoa

Iran
4–0
Nhật Bản

Uzbekistan
4–4
(2–1) ph.đ.

Iraq
16
2020
Chi tiết
Turkmenistan
Turkmenistan
Hủy do Đại dịch COVID-19Hủy do Đại dịch COVID-1916
2022
Chi tiết
Kuwait
Kuwait

Nhật Bản
3–2
Iran

Uzbekistan
8–2
Thái Lan
16
2024
Chi tiết
Thái Lan
Thái Lan
16

Màu xanh dương hiển thị là vòng loại FIFA Futsal World Cup

Thành tích theo các quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyểnVô địchÁ quânHạng baHạng tư
 Iran12 (1999, 2000, 2001*, 2002, 2003*, 2004, 2005, 2007, 2008, 2010, 2016, 2018)2 (2014, 2022)2 (2006, 2012)
 Nhật Bản4 (2006, 2012, 2014, 2022)6 (2002, 2003, 2004, 2005, 2007*, 2018)2 (2008, 2010)3 (1999, 2000, 2001)
 Uzbekistan4 (2001, 2006*, 2010*, 2016*)5 (2005, 2007, 2014, 2018, 2022)1 (2004)
 Thái Lan2 (2008*, 2012)5 (2000*, 2002, 2003, 2004, 2016)1 (2022)
 Hàn Quốc1 (1999)1 (2001)1 (2002)
 Kazakhstan1 (2000)1 (1999)
 Kyrgyzstan1 (2005)2 (2006, 2007)
 Trung Quốc2 (2008, 2010)
 Kuwait2 (2003, 2014)
 Úc1 (2012)
 Việt Nam1 (2016)
 Iraq1 (2018)
* = chủ nhà

Tóm tắt bộ huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Iran122216
2 Nhật Bản46212
3 Uzbekistan0459
4 Thái Lan0257
5 Hàn Quốc0112
 Kazakhstan0112
7 Kyrgyzstan0011
Tổng số (7 đơn vị)16161749

Bảng xếp hạng chung[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến năm 2022

HạngĐội tuyểnLầnSTTHBBTBBHSĐ
1 Iran16999324938143+795281
2 Nhật Bản169873619469191+278225
3 Uzbekistan168556623358213+145174
33 Thái Lan1600000000
5 Kyrgyzstan1565271127205239-3492
6 Liban1249191020183199-1666
7 Hàn Quốc145720631238273-3566
8 Kuwait125218628193209-1660
9 Iraq124818426170177-752
35 Trung Quốc1200000000
11 Úc7311611487105-1849
12 Tajikistan113913224132211-7941
13 Việt Nam6271121476105-2935
14 Đài Bắc Trung Hoa134410331127218-9133
34 Indonesia1000000000
16 Kazakhstan3158437742+3528
17 Palestine31590610170+3127
18 Malaysia1233812490185-9525
19 Hồng Kông520711258100-4222
20 Turkmenistan724611768140-7219
21 Bahrain3112363250-189
22 Qatar3123094870-229
23 Ả Rập Xê Út262131415-17
24 Philippines31312102185-645
25 Ma Cao417111523167-1444
26 UAE1310268-23
27 Campuchia141031246-343
28 Oman13003318-150
29 Myanmar13003522-170
30 Jordan26006725-180
31 Brunei14004753-460
32 Bhutan160061373-600
33 Maldives2900910128-1180
34 Guam290098142-1340
35 Singapore311001115170-1550

Các quốc gia tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả toàn diện đội tuyển theo giải đấu
Chú thích
  • 1st – Vô địch
  • 2nd – Á quân
  • 3rd – Hạng ba
  • 4th – Hạng tư
  • SF – Bán kết
  • QF – Tứ kết
  • R2 – Vòng 2
  • R1 – Vòng 1
  • q – Vượt qua vòng loại cho giải đấu sắp tới
  •   ••   – Vượt qua vòng loại nhưng rút lui
  •   •   – Không vượt qua vòng loại
  •   ×   – Không tham dự
  •   ×   – Rút lui / Bị cấm / Không gia nhập bởi FIFA
  •      – Được xác định
  •      – Chủ nhà
  •    – Không phải thành viên AFC
Đội tuyểnMalaysia
1999
Thái Lan
2000
Iran
2001
Indonesia
2002
Iran
2003
Ma Cao
2004
Việt Nam
2005
Uzbekistan
2006
Nhật Bản
2007
Thái Lan
2008
Uzbekistan
2010
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
2012
Việt Nam
2014
Uzbekistan
2016
Đài Bắc Trung Hoa
2018
Kuwait
2022
Thái Lan
2024
Số
năm
 Iran1st1st1st1st1st1st1st3rd1st1st1st3rd2nd1st1st2ndq16
 Hàn Quốc2ndR13rd4thQFQFR1R1R1R1R1R1R1R1q14
 Kazakhstan3rd2ndQF3
 Nhật Bản4th4th4th2nd2nd2nd2nd1st2nd3rd3rd1st1stQF2nd1stq16
 Thái LanR13rdQF3rd3rd3rdR2R1QF2ndQF2ndQF3rdQF4thq16
 UzbekistanR1R12ndQFQF4thSF2nd3rdQF2ndQF3rd2nd3rd3rdq16
 KyrgyzstanR1R1R1QFQFR1SF4th4thQFQFQFR1QFR1q15
 SingaporeR1R1R1×××××××××××××3
 MalaysiaR1×R1R1R1R1R1R1R1R1R1R1R112
 Ma Cao×R1××R1R1R1×××4
 Kuwait××QFQF4thQFR2R1R1R1R1QF4th××QFq12
 Palestine××QF×R1×R1×××××××3
 Iraq××R1QFR1×R1R1R1R1R1R1QF4thR1q12
 Đài Bắc Trung Hoa××R1R1QFR1R1R1R1R1R1R1R1R1R113
 Tajikistan××R1×××R2R1QFR1R1R1R1R1R1QFq11
 Trung Quốc×××R1R1QFR2R1R14th4thR1R1R1R1×q12
 Indonesia×××R1R1R1R1R1R1R1R1R1×QF10
 Brunei×××R1••××××××1
 Bahrain×××R1×××××××QFR1q3
 Liban××××R1QFR1R1QFQFQFQFQFR1QFR112
 Hồng Kông××××R1R1R1R1R1×5
 Maldives×××××R1R1×××××2
 Philippines×××××R1R1×R1××××3
 Guam×××××R1R1××××××××2
 Campuchia×××××R1××××××1
 Turkmenistan××ו•••×R1R1R1R1R1R1R1×7
 Việt Nam××××××R1×R1QF4thQFQFq6
 Qatar××××××R1××R1R1××3
 Bhutan××××××R1××××××××××1
 ÚcR1QFQFQF4thQFQF×q7
 UAE×××××××××××R1××1
 Jordan××××××××××××R1R1××2
 Ả Rập Xê Út×××××××××××R1R1q2
 Myanmar××××××××××R1q1
 OmanR1×1
 Afghanistan××××××××××××q
 Lào××××××××××××××
 Mông Cổ××××××××××××
 Syria××××××××××××××××
 Đông Timor×××××××
Tổng số99141416182416161616161616161616

Vòng loại giải vô địch bóng đá trong nhà thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích
  • 1st – Vô địch
  • 2nd – Á quân
  • 3rd – Hạng ba
  • 4th – Hạng tư
  • QF – Tứ kết
  • R2 – Vòng 2 (1989–2008, vòng bảng thứ 2, tốp 8; 2012–đến nay: vòng đấu loại trực tiếp vòng 16 đội)
  • R1 – Vòng 1
  •      – Chủ nhà
  •    – Không phải thành viên AFC
  • Q – Vượt qua vòng loại cho giải đấu sắp tới
Đội tuyểnHà Lan
1989
Hồng Kông
1992
Tây Ban Nha
1996
Guatemala
2000
Đài Bắc Trung Hoa
2004
Brasil
2008
Thái Lan
2012
Colombia
2016
Litva
2021
Tổng số
 ÚcR1R12
 Trung QuốcR1R1R13
 Đài Bắc Trung HoaR11
 Hồng KôngR11
 Iran4thR1R1R1R2R23rdQF8
 Nhật BảnR1R1R1R2R25
 KazakhstanR11
 KuwaitR11
 MalaysiaR11
 Ả Rập Xê ÚtR11
 Thái LanR1R1R1R2R2R26
 UzbekistanR1R22
 Việt NamR2R22

Lần đầu tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là thống kê giải đầu tiên mà các đội tuyển giành quyền vào chơi một vòng chung kết Futsal Asian Cup.

NămĐội tuyển
1999 Iran  Nhật Bản  Kazakhstan  Hàn Quốc  Kyrgyzstan  Malaysia  Singapore  Thái Lan  Uzbekistan
2000 Ma Cao
2001 Đài Bắc Trung Hoa  Iraq  Kuwait  Palestine  Tajikistan
2002 Bahrain  Brunei  Trung Quốc  Indonesia
2003 Hồng Kông  Liban
2004 Campuchia  Guam  Maldives  Philippines
2005 Bhutan  Qatar  Turkmenistan  Việt Nam
2006 Úc
2007Không có
2008
2010
2012 UAE
2014Không có
2016 Jordan  Ả Rập Xê Út
2018 Myanmar
2022 Oman

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ xuất sắc nhất[sửa | sửa mã nguồn]

NămCầu thủ
1999Không có giải thưởng
2000Không có giải thưởng
2001Không có giải thưởng
2002Thái Lan Anucha Munjarern
2003Iran Vahid Shamsaei
2004Iran Mohammad Reza Heidarian
2005Nhật Bản Kogure Kenichiro
2006Nhật Bản Kogure Kenichiro
2007Iran Vahid Shamsaei
2008Iran Vahid Shamsaei
2010Iran Mohammad Taheri
2012Nhật Bản Henmi Rafael
2014Iran Ali Asghar Hassanzadeh
2016Iran Ali Asghar Hassanzadeh
2018Iran Ali Asghar Hassanzadeh
2022Iran Moslem Oladghobad

Vua phá lưới[sửa | sửa mã nguồn]

NămCầu thủBàn thắng
1999Iran Kazem Mohammadi
Iran Reza Rezaei Kamal
18
2000Thái Lan Therdsak Chaiman11
2001Iran Vahid Shamsaei31
2002Iran Vahid Shamsaei26
2003Iran Vahid Shamsaei24
2004Iran Vahid Shamsaei32
2005Iran Vahid Shamsaei23
2006Iran Vahid Shamsaei16
2007Nhật Bản Kogure Kenichiro12
2008Iran Vahid Shamsaei13
2010Iran Mohammad Taheri13
2012Iran Vahid Shamsaei7
2014Iran Hossein Tayyebi15
2016Thái Lan Suphawut Thueanklang14
2018Iran Hossein Tayyebi14
2022Iran Hossein Tayyebi10

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “AFC rebrands age group championships to AFC Asian Cups”. AFC. 2 tháng 10 năm 2020.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%BAp_b%C3%B3ng_%C4%91%C3%A1_trong_nh%C3%A0_ch%C3%A2u_%C3%81