Wiki - KEONHACAI COPA

Cú sốc cầu

Các khái niệm cơ bản [1]Các chính sách [2]Mẫu [3]Các lĩnh vực liên quan [4]Trường phái [5]Đề cập [6]Xem thêm [7] Cổng thông tin tiềnCổng thông tin kinh doanh

Trong kinh tế học vĩ mô, cú sốc cầu (tiếng Anh: demand shock) là một hiện tượng hàng hoá hoặc dịch vụ tạm thời tăng hoặc giảm đột ngột.

Một cú sốc nhu cầu mang tính tích cực tăng tổng cầu (aggregate demand, AD) và một cú sốc cầu tiêu cực làm giảm tổng cầu. Giá cả của hàng hoá và dịch vụ đều bị ảnh hưởng bởi cả hai trường hợp. Khi nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ tăng, giá của chúng ( hoặc mức giá) tăng bởi sự thay đổi về bên phải của đường cầu. Khi nhu cầu giảm, giá cả cũng giảm bởi sự thay đổi về bên trái của đường cầu. Cú sốc cầu có thể bắt nguồn từ những thay đổi ở thuế suất, cung ứng tiền tệchi tiêu chính phủ. Ví dụ, người trả thuế nợ chính phủ ít tiền hơn sau khi cắt giảm thuế, bằng cách đó có nhiều tiền hơn cho chi tiêu cá nhân. Và khi những người trả thuế dùng tiền đó để mua sắm hàng hoá và dịch vụ, giá của chúng sẽ tăng.[8]

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn ở Anh quốc vào tháng 11 năm 2002, thống đốc ngân hàng Anh, Mervyn King, đã cảnh báo về nền kinh tế nội địa sẽ mất cân bằng tới mức đối mặt với rủi ro gây ra "một cú sốc cầu lớn" trong tương lai gần. Tại trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London, ông ấy cho biết thêm "Bên dưới bề mặt của sự ổn định tổng thể trong nền kinh tế của Anh đã nói dối sự mất cân bằng đáng chú ý giữa người tiêu thụ có sức ảnh hưởng và lĩnh vực nhà cửa, mặt khác, nhu cầu bên ngoài yếu ở những mặt khác."[9]

Trong suốt thời kỳ khủng hoảng tài chính năm 2008, một cú sốc cầu tiêu cực trong nền kinh tế Anh quốc được gây ra bởi một vài yếu tố trong đó phải kể đến giá nhà giảm, khủng hoảng vay thế chấp dưới chuẩn và sự mất mát tài sản hộ gia đình đã dẫn tới sự suy giảm trong chỉ tiêu tiêu dùng. Để chống lại cú sốc cầu tiêu cực này, Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) đã giảm lãi suất.[10] Trước khi khủng hoảng diễn ra, nền kinh tế thế giới đã trải qua một cú sốc cung mang tính tích cực. Ngay lập tức sau đó, cú sốc cầu trên toàn cầu đã dẫn tới sự phát triển quá nóng và áp lực lạm phát gia tăng.[11]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Tổng nhu cầuCung cấp tổng hợpChu kỳ kinh doanhCú sốcgiảm phátLạm phátKỳ vọngnhu cầu hiệu quả(Thích ứng-Hợp lý)Khủng hoảng tài chínhTăng trưởngLạm phát (Nhu cầu-kéo-Đẩy chi phí)Lãi suấtĐầu tưBẫy thanh khoảnCác biện pháp về thu nhập và sản lượng quốc dân (GDP-GNI-NNI)Các nền tảng vi môTiền (Nội sinh)Tạo tiềnNhu cầu tiền (Ưu tiên thanh khoản)Cung tiềnTài khoản quốc gia (SNA)Độ cứng danh nghĩaMức giáSuy thoáiThu hẹp lạm phátLạm phát đình trệSốc cungTiết kiệmThất nghiệp
  2. ^ Tài chínhTiền tệThương mạiNgân hàng trung ươngThu nhập cơ bản phổ quát
  3. ^ IS-LMQuảng cáo–ASThập tự giá KeynesHệ số nhânMáy gia tốcĐường cong PhillipsMũi tên–DebreuHarrod–DomarSolow–Thú Thiên ngaRamsey–Cass–KoopmansCác thế hệ chồng chéoCân bằng chung (DSGE)Tăng trưởng nội sinhLý thuyết kết hợpMundell–FlemingVượt mứcNAIRU
  4. ^ Kinh tế lượngThống kê kinh tếKinh tế tiền tệKinh tế học phát triểnKinh tế quốc tế
  5. ^ Dòng chínhKeynesian (Neo-NewMonetarismNew)cổ điển mới (Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tếStockholmSupply-side)Tổng hợp tân cổ điển mớiNước mặn và nước ngọtDị hợpChủ nghĩa biểu đồÁo (Lý thuyết tiền tệ hiện đại) (Chủ nghĩa mạch) hậu KeynesianChủ nghĩa tuần hoàn sau chủ nghĩacân bằngMarxianChủ nghĩa tiền tệ thị trường
  6. ^ François QuesnayAdam SmithDiễn viên Thomas Robert MalthusKarl MarxLéon WalrasKnut WicksellNgư dân IrvingWesley Clair MitchellJohn Maynard KeynesDiễn viên Alvin HansenMichał KaleckiPháo thủ Gunnar MyrdalSimon KuznetsJoan RobinsonNhà xuất học Friedrich HayekJohn HicksĐá RichardNhà hàng Hyman MinskyMilton FriedmanDiễn viên Paul SamuelsonDiễn viên Lawrence KleinEdmund PhelpsRobert Lucas Jr.Edward C. PrescottKim cương PeterNhà văn William NordhausNhà sáng giá Joseph StiglitzThomas J. Người SargentDiễn viên Paul KrugmanN. Gregory Mankiw
  7. ^ Mô hình kinh tế vĩ môCác ấn phẩm về kinh tế vĩ môKinh tế học (Áp dụng)Kinh tế vi môKinh tế chính trịToán học kinh tế học
  8. ^ “Demand Shock”. Investopedia. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2008.
  9. ^ “UK could be in for demand shock”. Television New Zealand. 20 tháng 11 năm 2002. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2008.
  10. ^ Palley, Thomas (11 tháng 6 năm 2008). “Bernanke Fed getting it right”. Asia Times. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 11 năm 2008. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2008.Quản lý CS1: URL hỏng (liên kết)
  11. ^ Roubini, Nouriel (14 tháng 6 năm 2008). “The spectre of global stagflation”. Daily Times. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2008.[liên kết hỏng]
Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%BA_s%E1%BB%91c_c%E1%BA%A7u