Wiki - KEONHACAI COPA

Công nghiệp âm nhạc

Khu phức hợp Sony Center nằm tại Quảng trường Potsdam ở thành phố Berlin (nước Đức)
Nhóm nhạc thần tượng Nhật Bản AKB48 đang chiêu đãi khán giả bằng màn biểu diễn trên sân khấu ở Paris, nước Pháp năm 2009

Ngành công nghiệp âm nhạc bao gồm các cá nhân và đơn vị tham gia kiếm tiền từ việc tạo ra các bài hát và bản nhạc mới cũng như bán vé từ các buổi hòa nhạc trực tiếp, kinh doanh từ việc thu âm và ghi hình, từ các sáng tác, các tờ nhạc bướm, và còn bao gồm cả những tổ chức - đoàn thể hỗ trợ và đại diện cho người sáng tác âm nhạc. Các cá nhân và tổ chức tham gia hoạt động trong ngành công nghiệp này gồm có: người viết bài hátngười soạn nhạc đảm nhiệm việc sáng tác các bài hát và bản nhạc mới; các ca sĩ, nhạc sĩ, nhạc trưởngtrưởng nhóm nhạc chuyên biểu diễn âm nhạc; các công ty và chuyên gia đảm nhiệm việc tạo ra và bán các bản thu âm (bản thu) và/hoặc các tờ nhạc bướm (VD: các nhà phát hành âm nhạc, nhà sản xuất, phòng thu, kỹ sư âm thanh, hãng thu âm, nhà bán lẻ và các cửa hàng âm nhạc trực tuyến, các tổ chức tác quyền biểu diễn); cũng như đội ngũ hỗ trợ trong việc tổ chức và trình làng các màn biểu diễn nhạc sống (kỹ sư âm thanh, người đại diện tài năng, người lăng xê, địa điểm âm nhạc, đội ngũ lưu diễn).

Những năm đầu thập niên 2000, ngành công nghiệp âm nhạc phải chịu đựng sự thay đổi mạnh mẽ, quyết liệt với sự ra đời của hệ thống phân phối nhạc số đang lan rộng thông qua mạng Internet (bao gồm cả việc chia sẻ tập tin bài hát một cách bất hợp pháp lẫn việc mua nhạc hợp pháp trên các cửa hàng âm nhạc trực tuyến). Chỉ báo dễ nhận thấy về sự thay đổi này là ở tổng doanh thu bán nhạc: kể từ năm 2000, về căn bản, doanh thu các bản nhạc thu âm (bản thu) đã và đang rớt xuống[1][2] trong khi tầm quan trọng của âm nhạc trực tiếp (nhạc sống) lại tăng lên.

Theo khu vực[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Tuần báo The Economist (Nhà kinh tế). ngày 15 tháng 10 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2019. Đã định rõ hơn một tham số trong |tiêu đề=|title= (trợ giúp)
  2. ^ David Goldman (ngày 3 tháng 2 năm 2010). “Music's lost decade: Sales cut in half. [Thập niên mất mát của ngành âm nhạc: Doanh thu cắt giảm một nửa.]”.

Nguồn tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • M. William Krasilovsky; Sidney Shemel; John M. Gross; Jonathan Feinstein (2007), This Business of Music [Kinh doanh âm nhạc] (ấn bản 10), Billboard Books, ISBN 0-8230-7729-2

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Norman Lebrecht: When the Music Stops: Managers, Maestros and the Corporate Murder of Classical Music [Khi âm nhạc ngưng lại: Nhà quản lý, nhà soạn nhạc đại tài và kẻ sát nhân tập thể nền âm nhạc cổ điển], Nhà xuất bản Simon & Schuster, năm 1996
  • Christian Imhorst: The 'Lost Generation' of the Music Industry ("Thế hệ mất mát" của ngành công nghiệp âm nhạc), ấn hành theo điều khoản của Giấy phép Tài liệu Tự do GNU năm 2004
  • Gerd Leonhard: Music Like Water – the inevitable music ecosystem [Âm nhạc giống như nước - hệ sinh thái âm nhạc quen thuộc]
  • Trang Methods Reporter: Music Industry Misses Mark with Wrongful Suits (Ngành công nghiệp âm nhạc bỏ lỡ dấu ấn với những lời thỉnh cầu không đáng)
  • Music CD Industry (Ngành công nghiệp đĩa nhạc CD) Lưu trữ 2007-06-26 tại Wayback Machine – tổng quan giữa thập niên 2000 do các sinh viên năm cuối của Đại học Duke thu thập và sưu tầm.
  • Mario d'Angelo: "Does globalisation mean ineluctable concentration ? [Toàn cầu hóa có phải là sự cô đặc không thể tránh khỏi?]" nằm trong bài xã luận The Music Industry in the New Economy, Report of the Asia-Europe Seminar [Ngành công nghiệp âm nhạc trong Nền Kinh tế Mới, Báo cáo từ Hội nghị chuyên đề Á-Âu] - F. Roche, B. Marcq, D. Colomé (thành phố Lyon, năm 2001), Viện Chính trị học Lyon/Quỹ Á-Âu/Eurical, năm 2002, tr.53–60.
  • Mario d'Angelo: Perspectives de gestion des institutions musicales en Europe [Các quan điểm quản trị dành cho các Học viện âm nhạc ở châu Âu], Series OMF, Đại học Sorbonne Paris, bài xã luận về âm nhạc của Aug. Zurfluh, xã Bourg-la-Reine (nước Pháp), năm 2006 ISBN 2-84591-130-0
  • Dave Hill: Designer Boys and Material Girls: Manufacturing the [19]80s Pop Dream [Các anh chàng thiết kế gia và những cô nàng vật chất: Chế tạo nên giấc mơ nhạc pop thập niên [19]80 ]. Eng. Poole: Nhà xuất bản Blandford Press, năm 1986. ISBN 0-7137-1857-9
  • Harvey Rachlin. The Encyclopedia of the Music Business [Bách khoa toàn thư về kinh doanh âm nhạc]. Biên tập lần thứ nhất. New York: Nhà xuất bản Harper & Row, năm 1981. xix, tr.524 ISBN 0-06-014913-2
  • The supply of recorded music (Cung ứng nhạc thu âm): Bản báo cáo về nguồn cung đĩa CD, đĩa than và các cuộn băng chứa nhạc ghi trước ở Vương quốc Anh. Ủy ban Tranh chấp (Competition Commission), năm 1994.
  • A. G. Gillett và G. Smith (2015). “Bản sao đã lưu trữ”. Artivate: Báo Doanh nghiệp nghệ thuật (Artivate: A Journal of Entrepreneurship in the Arts). 4 (1). tr. 9–24. ISSN 2164-7747. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2019. Đã định rõ hơn một tham số trong |tiêu đề=|title= (trợ giúp)
  • Peter Tschmuck: Creativity and Innovation in the Music Industry [Sáng tạo và đổi mới trong ngành công nghiệp âm nhạc], Nhà xuất bản Springer, năm 2006.
  • S. Knopper, năm 2011. The New Economics of the Music Industry [Kinh tế học mới về ngành công nghiệp âm nhạc]. Rolling Stone, 25.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Wiki - Keonhacai copa chuyên cung cấp kiến thức thể thao, keonhacai tỷ lệ kèo, bóng đá, khoa học, kiến thức hằng ngày được chúng tôi cập nhật mỗi ngày mà bạn có thể tìm kiếm tại đây có nguồn bài viết: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_%C3%A2m_nh%E1%BA%A1c